Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở nông thôn

Một phần của tài liệu Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 62 - 65)

2. Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

2.6.Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở nông thôn

ở nông thôn, cấp xã là cầu nối duy nhất có hiệu lực, hiệu nghiệm giữa chính quyền huyện với nhân dân. Thực tế cho thấy, “đội ngũ cán bộ cấp xã có vững mạnh thì xã hội mới tiến nhanh đợc, trái lại, ở đâu đội ngũ cấp xã yếu kém thì sẽ kéo theo nhiều hậu quả: mâu thuẫn giữa dân với chính quyền, nhiều vi phạm pháp luật, mất trật tự trị an, kinh tế xã hội kém phát triển, đời sống nhân dân và bộ mặt nông thôn chậm đổi mới. Do vậy, đào tạo và tuyển chọn cán bộ xã, thôn là một yêu cầu bức thiết tạo ra động lực phát triển nông thôn. Cán bộ chủ chốt nông thôn hiện nay phải có chất lợng và năng lực phù hợp với yêu cầu mới” [9; tr.216].

Cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Hà Trung phần lớn xuất phát từ nông dân, do đó ngoài những hạn chế về trình độ, năng lực, về phẩm chất đạo đức, ở họ còn có những biểu hiện đậm nét của ý thức nông dân, phơng pháp t duy chủ yếu là t duy kinh

nghiệm, cảm tính, t tởng gia trởng…. những yếu tố này ảnh hởng không ít đến công tác quản lý xã hội nông thôn.

Yêu cầu về cán bộ xã, thôn hiện nay là phải biết mang lại quyền lợi cho dân, giúp dân làm giàu chính đáng; biết huy động tiềm năng của địa phơng để phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá. Yêu cầu trên đòi hỏi cán bộ cơ sở vừa phải có đức và uy tín; có đủ trình độ học vấn, chính trị và quản lý nhà nớc cần thiết, biết tổ chức, quản lý xã hội nông thôn.

Yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực quản lý toàn diện của cán bộ là một yêu cầu cấp bách hiện nay. Không thể quản lý đợc một xã hội nông thôn đang vận động không ngừng, đa dạng, nhiều vẻ nếu nh cán bộ xã, thôn không đợc đào tạo để mở rộng tầm nhìn, nâng cao trình độ trí tuệ và đổi mới năng lực t duy.

Để đạt đợc nh vậy Hà Trung cần thực hiện các giải pháp:

- Đào tạo cán bộ quản lý KHKT để có các chuyên gia đầu ngành, cán bộ hợp tác xã, các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chủ kinh tế trang trại và các hộ nông dân. Đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề, đa dạng hoá các hình thức dạy nghề để tăng tỷ lệ lao động đợc đào tạo ở nông thôn. Có cơ chế chính sách thu hút cán bộ KHKT đợc đào tạo tham gia phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới phơng thức lãnh đạo, đề cao trách nhiệm cá nhân và ngời đứng đầu, làm tốt công tác đào tạo quy hoạch và bố trí sử dụng cán bộ nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả của các cấp, các ngành trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. Các tổ chức chính trị, xã hội tăng cờng phối hợp với cấp ủy chính quyền cấp huyện, xã tham gia vận động, tuyên truyền giáo dục, hội viên, đoàn viên và nhân dân thay đổi tập quán sản xuất, nâng cao ý thức tự lực để tích cực tham gia vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới theo hớng CNH, HĐH.

- Ngoài việc tổ chức đào tạo và bồi dỡng cán bộ xã, thôn về chính trị và chuyên môn nghiệp vụ thì chế độ công tác cán bộ cũng là một trong những vấn đề cần đặc biệt chú ý trong xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay. Để ngăn chặn hiện tợng tham nhũng, khuyến khích cán bộ xã làm ăn tích cực hơn, năng động hơn,

giành tâm huyết cho công việc đợc giao, cần có sự điều chỉnh về chính sách chế độ hiện nay đối với cán bộ cơ sở nông thôn.

Ngoài ra, cần quy định phơng thức hoạt động có hiệu quả của cán bộ cơ sở. Xuất phát từ thực tế hiện nay, yêu cầu đặt ra là cần phải dân chủ hoá hệ thống chính trị cơ sở nông thôn, làm cho nó thực sự là thiết chế, qua đó nhân dân thực hiện đợc quyền làm chủ của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nông thôn. Dân chủ hoá đời sống xã hội chính là động lực thúc đẩy nhân dân hoà nhập vào phong trào cách mạng, tự mình phát huy năng lực làm chủ giải quyết những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Chỉ khi nào ngời nông dân nhận thấy mình đợc làm chủ, khi đó họ mới đem hết khả năng, sức lực tham gia, cống hiến cho sự nghiệp CNH, HĐH NN - NT. Để xây dựng cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung gắn liền với quá trình CNH, HĐH NN - NT, phù hợp với thực tiễn của địa phơng, Hà Trung cần phải có một hệ thống các biện pháp tác động một cách tích cực và đồng bộ lên tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội, đó là: giải quyết tốt vấn đề đất đai, chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đảm bảo công bằng xã hội; xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn; giải quyết tốt các vấn đề xã hội; thực hiện tốt chủ trơng xoá đói, giảm nghèo; xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở nông thôn.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 62 - 65)