1. Những yếu tố tác động trực tiếp đến sự vận động, biến đổi cơ cấu nông dân Hà Trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
1.2. Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng, tiền vốn có hạn và trình độ dân trí thấp trớc yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Hà Trung
ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay, CNH, HĐH thực chất của quá trình này là vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ để chuyển hệ thống kinh tế xã hội từ trạng thái năng suất thấp, hiệu quả thấp, sử dụng lao động thủ công là chính sang một hệ thống có năng suất cao, hiệu quả cao dựa trên phơng pháp công nghệ và công nghiệp tiên tiến.
CNH, HĐH NN - NT là quá trình thay đổi cơ cấu lao động, cơ cấu sản xuất, quy trình công nghệ… đây là quá trình chuyển nền nông nghiệp từ chỗ còn mang tính chất thuần nông sản xuất nhỏ sang nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng. Do đó, không những phải thực hiện một sự thay đổi cơ cấu kinh tế nh: chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đa dạng hoá ngành nghề, gắn nông nghiệp với thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ trên cơ sở khai thác tốt các tiềm năng, nguồn lực có sẵn mà còn phải đầu t trang bị kỹ thuật cho nông nghiệp nhằm thay đổi phơng thức và tập quán sản xuất của nông dân, chuyển dần lao động từ nông nghiệp sang các ngành nghề khác, dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu giai cấp trong nông thôn. Với nội dung chủ yếu trên, CNH, HĐH NN - NT đòi hỏi một kết cấu cơ sở hạ tầng phù hợp. Nông thôn có thể tạo đợc chuyển biến kinh tế, đi vào phát triển công nghiệp đợc hay không thì phần lớn là phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng phục vụ nó.
Đối với Hà Trung nói riêng và toàn tỉnh Thanh Hoá nói chung, cơ sở hạ tầng là tiền đề quan trọng để thực hiện CNH, HĐH NN - NT, là vấn đề mấu chốt có tính
quyết định sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển, nâng cao đời sống của đa số dân c ở nông thôn, giảm bớt sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, hạn chế sự di dân tự do ra thành phố, vì vậy góp phần ổn định chính trị - xã hội. Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là tạo ra sự cân bằng lợi thế để mọi thành viên trong nông thôn đều đợc h- ởng thụ các điều kiện sản xuất, sinh hoạt và cơ hội để phát triển do kết quả của quá trình đổi mới mang lại. Với ý nghĩa đó, cơ sở hạ tầng là yếu tố vật chất để tạo sự chuyển biến về kinh tế xã hội ở nông thôn nói chung và về cơ cấu giai cấp nông dân nói riêng. CNH, HĐH NN - NT là đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển. Song xuất phát từ một nền kinh tế nghèo nàn, chủ yếu là dựa vào nông nghiệp, vấn đề CNH, HĐH NN - NT ở Hà Trung đang vấp phải nhiều vấn đề, chứa đựng những khó khăn mang tính chất hỗn hợp cả về kinh tế và xã hội.
Trớc hết là cơ sở hạ tầng yếu kém, mất cân đối so với yêu cầu CNH, HĐH NN - NT. Theo điều tra ở Hà Trung cho thấy, kết cấu hạ tầng ở nông thôn lạc hậu, chắp vá, xuống cấp nhanh. Các cơ sở công nghiệp và thông tin ở nông thôn thấp kém cả về số lợng và chất lợng. Mạng lới giao thông xuống cấp, các tuyến đờng liên huyện, liên xã chất lợng quá xấu, không đảm bảo an toàn, ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa lại càng khó khăn hơn. Do vậy, việc lu chuyển hàng hoá chậm làm cho quá trình sản xuất mang tính phân tán cục bộ, tự cung tự cấp còn nặng nề. Trong giai đoạn CNH, HĐH sự thiếu hụt và yếu kém của cơ sở hạ tầng đang là sự cản trở rất lớn đến hoạt động sản xuất ở nhiều vùng, đặc biệt là vùng xa, vùng núi từ đó hạn chế việc phát huy các nguồn lực và lợi thế có sẵn ở từng vùng. Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng ở Hà Trung còn thể hiện ở công nghiệp chế biến, nông lâm, thủy sản quá lạc hậu, làm giảm năng suất, chất lợng sản phẩm kém, tỷ lệ hao hụt lớn, sức cạnh tranh của hàng hoá thấp, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của nông dân, đó cũng là yếu tố dẫn tới sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi chậm và kèm theo là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong nông nghiệp và nông dân gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc chuyển đổi cơ cấu giai cấp nông dân diễn ra chậm chạp.
Thứ hai, đó là việc thiếu vốn để phát triển sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: chuyển từ thế sản xuất độc canh cây lúa nớc là chính và tập quán tự cung, tự cấp sang phát triển đa canh, sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải vay
vốn trong thời gian tơng đối dài, vì việc trồng cây công nghiệp, cây rừng có giá trị cao, việc phát triển chăn nuôi lớn… đều có chu kỳ kinh doanh dài, chậm thu hồi vốn và yêu cầu đầu t vốn lớn. Nhng ngợc lại trong lĩnh vực này lại đang nổi lên một số vấn đề sau:
Vốn đầu t của huyện cho nông nghiệp, nông thôn ít, mức đáp ứng vốn thấp, các khoản vay manh mún, dàn trải, mức vay trung bình chỉ khoảng 500.000 - 1.000.000 đồng. Rõ ràng vốn này là quá nhỏ để có thể thay đổi cơ cấu sản xuất. Đã thế thủ tục cho vay lại rờm rà, phơng thức đáp ứng chậm, cồng kềnh.
Do số vốn đợc vay ít, mặt khác không đợc hớng dẫn kịp thời về phơng hớng phát triển sản xuất, nên đa số hộ còn lúng túng trong việc xác định đầu t con gì, cây gì, đầu t nh thế nào để đồng vốn có hiệu quả. Kết quả nhiều hộ làm ăn thất bát, không có khả năng thanh toán nợ. Điều này đã dẫn đến tình trạng nhiều hộ nghèo vay đợt sau để trả nợ cho đợt trớc hoặc thà chịu đói chứ không vay.
Khó khăn lớn thứ ba là trình độ dân trí thấp. Trên thực tế hiện nay mặt bằng dân trí ở nông thôn Hà Trung còn rất thấp. Lực lợng lao động nông thôn Hà Trung dồi dào về số lợng nhng chất lợng yếu kém nh vậy sẽ rất khó khăn trong việc áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp. Với tình trạng nh hiện nay, sự hiểu biết về KHKT hạn chế ảnh hờng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của nông dân, hơn thế nữa nó còn ảnh hởng đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống của giai cấp nông dân trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH.