Giải pháp 1: Tổ chức, quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình

Một phần của tài liệu Những giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 64)

C. Ngoài những giải pháp đã nêu trong phiếu, theo anh (chị) để nâng

3.2.1.Giải pháp 1: Tổ chức, quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình

nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông ở các trờng trung học cở sở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

Từ những nguyên tắc nêu trên, có thể thấy rằng để đáp ứng mục tiêu đổi mới chơng trình GDPT, các trờng THCS Kỳ Anh vẫn quản lý HĐDH theo những nội dung nh đã đề cập trong chơng 2. Trong quá trình quản lý, CBQL cần chú trọng đầu t vào những giải pháp sau:

3.2.1. Giải pháp 1: Tổ chức quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trìnhdạy học dạy học

a. Mục đích:

- Yêu cầu GV thực hiện đúng và đủ nội dung, chơng trình.

- Giúp CBQL có cơ sở chính xác để quản lý tốt hoạt động giảng dạy của GV.

b. Nội dung:

- Quản lý thực hiện nội dung, chơng trình dạy học đúng, đủ. - Quản lý chất lợng giờ lên lớp.

c. Tổ chức thực hiện:

- Tổ chức cho GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối ch- ơng trình.

- Phân công GV giảng dạy phải phù hợp với khả năng của GV, phù hợp với yêu cầu của khối lớp. Trong điều kiện mặt bằng chung của GV THCS ở huyện Kỳ Anh còn thiếu về cơ cấu và cha đồng bộ, chất lợng cha cao, cho nên việc lựa chọn phân công GV phải có sự cân nhắc kỹ lỡng để phát huy tối đa khả năng của GV, đồng thời đảm bảo đợc sự hài hòa giữa các bộ môn, các khối lớp. - Xây dựng thời khóa biểu và thực hiện nội dung, chơng trình theo thời khóa biểu. Thời khóa biểu phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý, đồng thời ở mức độ nhất định thỏa mãn đợc nhu cầu của GV. Điều đặc biệt lu ý là phải quan tâm

tới việc phân bố giữa các môn học trong một buổi học để tạo điều kiện cho HS học tập có kết quả, từ đó tạo hng phấn cho GV.

Quản lý thực hiện tốt thời khóa biểu là biện pháp có hiệu quả thực hiện nội dung, chơng trình.

- Yêu cầu GV lập kế hoạch dạy học và duyệt kế hoạch. Kế hoạch phải thể hiện việc thực hiện chơng trình theo phân phối chơng trình của Bộ GD&ĐT. - Tổ chức kiểm tra thực hiện nội dung, chơng trình: có nhiều hình thức tổ chức kiểm tra, ở đây tác giả đa ra một số hình thức cụ thể nh sau:

+ Kiểm tra qua thời khóa biểu, phiếu báo giảng, sổ đầu bài và giáo án. Giao cho phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn quản lý công tác này. Ngời quản lý phải đối chiếu giữa phiếu báo giảng, sổ ghi đầu bài và giáo án để tránh tình trạng ba cứ liệu trên không thống nhất.

+ Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: trong hồ sơ chuyên môn của GV thì quan trọng nhất là giáo án. Hiệu trởng phân công cho phó hiệu trởng, tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất. Kiểm tra giáo án cần chú trọng đi sâu vào chất lợng giáo án.

+ Thăm lớp dự giờ là hoạt động quan trọng nhất của ngời hiệu trởng. Thăm lớp dự giờ vừa kiểm tra việc thực hiện nội dung, chơng trình, vừa đánh giá đợc trình độ giảng dạy của GV. Qua hoạt động phân tích s phạm sau tiết dạy sẽ thúc đẩy việc nâng cao chất lợng giờ dạy cho GV.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức định kỳ các buổi họp kiểm điểm, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện nội dung, chơng trình; thảo luận những vấn đề khó cần tháo gỡ trong chơng trình. Từ kết quả kiểm tra và việc đánh giá, rút kinh nghiệm, hiệu trởng có kế hoạch chỉ đạo kịp thời việc thực hiện chơng trình.

d. Điều kiện thực hiện:

- CBQL phải nghiên cứu, nắm vững biên chế năm học, chơng trình dạy học của từng môn ở từng khối lớp và cả cấp học; chú ý các môn học tự chọn vì đây là môn mới trong chơng trình.

- Chấp hành đúng quy định thời gian trong biên chế năm học.

a. Mục đích:

- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS và GV.

- Nâng cao chất lợng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình GDPT hiện nay.

b. Nội dung:

* Tổ chức, quản lý công tác đổi mới PPDH trớc hết phải quản lý việc đổi mới cách soạn giáo án:

Một giáo án tốt theo tinh thần đổi mới là giáo án hớng tới HS, lấy HS làm trung tâm. HS với vai trò chủ động phải đợc làm việc nhiều hơn, đợc suy nghĩ nhiều hơn. GV với vai trò chủ đạo phải là ngời tổ chức hớng dẫn, điều khiển các hoạt động, là ngời cung cấp thông tin, là trọng tài trong các buổi thảo luận... để h- ớng tới mục tiêu bài học. Kết cấu giáo án phải đảm bảo tính hợp lý, phù hợp với lôgic môn học, tiết học và lôgic nhận thức của HS.

* Quản lý việc đổi mới phơng pháp truyền thụ kiến thức, kết hợp thành công giữa cách dạy mới với cách học mới.

Đổi mới PPDH không phải là từ bỏ hoàn toàn cách cũ mà chính là đa vào nhà trờng các PPDH theo hớng chủ động hoá hoạt động học tập của HS trên cơ sở phát huy mặt tích cực của các PPDH truyền thống, trân trọng và phát triển tối đa khả năng chủ động, sáng tạo, tơng tác của GV và HS trong quá trình dạy học, nhất là phải dạy cho HS biết cách học, cách tự học, cách tổ chức làm việc và cách cùng làm việc với nhau.

* Đổi mới PPDH phải đợc thực hiện đồng bộ với đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để đạt hiệu quả cao.

* Đổi mới PPDH gắn liền với việc đổi mới cách kiểm tra, đánh giá GV và HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Để đổi mới phơng pháp dạy học cần có các phơng tiện dạy học thích hợp:

Muốn thực hiện nội dung chơng trình, SGK mới theo PPDH mới phải có phơng tiện dạy học phù hợp, hiện đại, hiệu quả. Bởi vậy, CBQL cần có sự chuẩn bị thích ứng về phơng tiện dạy học.

- Hiệu trởng xây dựng chiến lợc đổi mới PPDH, có tác động tích cực nhằm giúp cho GV, HS, phụ huynh thấy rõ tính tất yếu phải đổi mới PPDH, tạo cho họ tâm thế đón nhận sự đổi mới PPDH.

- Tổ chức cho GV tiếp cận với PPDH mới qua tài liệu, tham quan, học tập kinh nghiệm.

- Tổ chức các chuyên đề hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học theo quy trình:

+ Nghiên cứu trao đổi về PPDH mới theo từng bộ môn. + Xây dựng cách soạn giáo án theo tinh thần đổi mới.

+ Tổ chức các tiết dạy thể nghiệm chuyên đề đổi mới PPDH.

+ Tổ chức rút kinh nghiệm, đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn để rút ra cách dạy phù hợp.

+ Triển khai trên diện rộng.

- Tổ chức thực hiện đổi mới PPDH cần chú ý:

+ Đổi mới PPDH là hớng HĐDH đến trọng tâm hình thành và bồi dỡng phơng pháp tự học ở HS, từng bớc đa HS đến trạng thái làm chủ đợc hoạt động học tập. Điều này bắt đầu từ đổi mới xây dựng mục tiêu mỗi bài dạy. Đổi mới PPDH yêu cầu mục tiêu bài dạy xác định rõ những vấn đề HS biết đợc, hiểu đợc, vận dụng đợc sau khi học. Đổi mới mục tiêu bài dạy dẫn tới việc đổi mới thiết kế bài lên lớp cũng nh giờ lên lớp. CBQL cần có sự chỉ đạo thay đổi cách soạn giáo án chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy, sang thiết kế các hoạt động của trò, tăng cờng tổ chức các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm bằng các phiếu học tập, tăng cờng giao tiếp thầy trò, mở rộng giao tiếp giữa trò với thầy. Khi soạn giáo án chú ý đặt câu hỏi tập trung vào vấn đề cốt lõi để HS thực hiện thành thạo các thao tác t duy.

+ Tổ chức thực hiện giờ lên lớp theo hớng đổi mới không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức cho HS mà phải hớng dẫn HS hoạt động. HS - chủ thể của hoạt động học, đợc cuốn hút vào những hoạt động học tập do GV tổ chức chỉ đạo, thông qua đó khám phá những vấn đề cha biết. HS đợc đặt vào những tình huống của đời sống thực tế để trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề và rèn luyện các kỹ năng theo cách của mình. Quản lý giờ lên lớp

hiện nay yêu cầu GV phải chuyển từ việc dạy kiến thức sang việc dạy phơng pháp học tập của HS, làm cho GV nhận thức đợc đầy đủ ý nghĩa và hành động theo phơng châm: “Ngời thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, ngời thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lý”. Thầy giáo phải là ngời chủ đạo tổ chức giờ học, hớng dẫn, gợi mở, đa HS vào các tình huống có vấn đề, tổ chức cho HS thực hành, thảo luận, nhập vai, tự nghiên cứu để giải quyết vấn đề; GV chú trọng rèn luyện cho HS phát triển tự học ngay trong giờ học ở lớp.

- Nhận diện đầy đủ các phơng thức học tập đa dạng của HS để tổ chức những hình thức dạy học phù hợp.

- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS cho phù hợp với phơng pháp dạy học mới.

- Đổi mới phơng tiện dạy học:

Khuyến khích GV sử dụng các phiếu tài liệu, phiếu hoạt động học tập, phiếu thực hành... giúp tích cực hóa HS, làm cho giờ dạy tăng thêm tính hấp dẫn; động viên, tạo điều kiện khuyến khích GV làm và sử dụng các TBDH tự làm; tăng cờng dạy học đa phơng tiện; vận dụng công nghệ thông tin vào phục vụ HĐDH. Xây dựng đủ các phòng học bộ môn và các phòng chức năng với các trang thiết bị hiện đại nhằm chuẩn hoá, hiện đại hoá HĐDH.

- Tổ chức kiểm tra, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc đổi mới PPDH một cách thờng xuyên, định kỳ. Hiệu trởng phải kịp thời biểu dơng, khen thởng xứng đáng các GV tích cực đổi mới PPDH. Đa việc thực hiện đổi mới PPDH vào tiêu chuẩn thi đua để việc đổi mới phơng pháp không dừng lại ở mức độ phong trào mà phải trở thành nền nếp trong HĐDH của nhà trờng.

d. Điều kiện thực hiện:

- CBQL phải năng động, sáng tạo trong việc đa ra các hình thức thực hiện đổi mới phơng pháp phù hợp với điều kiện của đơn vị mình.

- GV có đủ năng lực s phạm và trình độ chuyên môn để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học.

- CSVC và TBDH của nhà trờng phải đảm bảo điều kiện tối thiểu cho việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học.

Tóm lại, đổi mới phơng pháp dạy học là một quá trình lâu dài, bởi vậy, CBQL phải nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề này để xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện một cách có hiệu quả. Đẩy mạnh đổi mới phơng pháp dạy học sẽ tạo nên bớc chuyển biến mạnh mẽ trong chất lợng dạy học của nhà trờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

3.2.3. Giải pháp 3: Tổ chức, quản lý việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học

a. Mục đích:

Quản lý công tác đổi mới các hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với chơng trình SGK mới nhằm mang lại hiệu quả cao cho hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học.

b. Nội dung:

CBQL khuyến khích GV đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học.

c. Tổ chức thực hiện:

- CBQL quán triệt sâu sắc đến tận GV tác dụng của việc đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngoài hình thức dạy học trong lớp, nhà trờng cần tăng cờng tổ chức cho HS học tập qua các buổi tham quan thực tế để HS tiếp cận thực tế bằng nhiều cách: nhìn, cảm nhận, thảo luận.

- CBQL cần chú trọng quản lý hiệu quả việc tổ chức dạy học các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp trong chơng trình mới. Trên thực tế, một số trờng đã biến tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp thành tiết sinh hoạt Đội hoặc sinh hoạt lớp.

- Trong chơng trình dạy học mới, tăng cờng các tiết thực hành, thí nghiệm ở các môn: toán, hóa, sinh, địa, công nghệ, vật lý, tin học, ngoại ngữ, thể dục. Bởi vậy, CBQL cần quan tâm chỉ đạo và kiểm tra để các tiết dạy mang lại hiệu quả cao. Qua điều tra và công tác thực tế cho thấy, một số GV cha coi trọng các giờ thực hành thí nghiệm. Mặt khác, phòng học bộ môn, vờn thực hành, sân bãi cha đảm bảo hoặc cha có, trang thiết bị dạy học vừa thiếu về số l- ợng, vừa yếu về chất lợng nên không đáp ứng yêu cầu dạy học, dẫn đến chất l- ợng các tiết học này rất thấp. Thực trạng đó đặt ra vấn đề cho ngời quản lý là cần quan tâm đến CSVC, TBDH phục vụ cho các tiết thực hành, thí nghiệm.

- Để đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, cần tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác trong nhóm HS. Phơng pháp dạy học mới rất quan tâm đến hình thức dạy học này. Muốn thực hiện hình thức học hợp tác trong nhóm đạt kết quả cao thì GV cần có sự chuẩn bị chu đáo các phiếu học tập với những bài tập, câu hỏi dành riêng cho các nhóm HS. Hình thức dạy học này giúp các em phát huy trí tuệ tập thể để giải quyết vấn đề trong tiết học một cách nhanh chóng, kết quả cao. Điều này đặt ra yêu cầu cho CBQL là trong khi kiểm tra giáo án, dự giờ thăm lớp cần quan tâm đến khâu chuẩn bị cho hình thức tổ chức dạy học này của GV.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các em thảo luận nhóm, thực hành thì nhà trờng cần có bàn ghế học tập đúng chuẩn quy định của Bộ: 2 em ngồi 1 bàn và 2 ghế rời.

- Ngoài giờ học văn hóa, nhà trờng cần phối kết hợp với các tổ chức, đoàn thể chính trị ở địa phơng để tăng cờng giáo dục truyền thống cách mạng, giáo dục đạo đức cho HS.

d. Điều kiện thực hiện:

- CBQL cần quan tâm chỉ đạo đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. - GV phải nâng cao ý thức trong việc đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. - CSVC phải đảm bảo điều kiện tối thiểu.

3.2.4. Giải pháp 4: Tổ chức, quản lý việc đổi mới công tác kiểm tra, đánhgiá kết quả dạy học giá kết quả dạy học

3.2.4.1. Tổ chức, quản lý việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá hoạt động dạy của GV

a. Mục đích:

- Đánh giá đúng năng lực chuyên môn của GV; ngăn chặn các sai phạm của GV trong hoạt động dạy học; tạo động lực thúc đẩy HĐDH.

b. Nội dung:

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn.

- Kiểm tra đánh giá trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và chất lợng dạy học của GV.

+ Công tác kiểm tra chuyên môn và đánh giá HĐDH của GV sẽ đạt hiệu quả khi CBQL xác định rõ mục đích của việc kiểm tra và đa ra chuẩn đánh giá với các tiêu chí rõ ràng, cụ thể nhằm mục đích nâng cao chất lợng dạy học.

+ Công tác kiểm tra phải chú ý tới mục đích quan trọng là thúc đẩy hoạt động. Kiểm tra để phát hiện và khơi dậy tiềm năng sẵn có của GV. Mặt khác, nhằm phát hiện những khó khăn khách quan tác động đến HĐDH của mỗi GV để tạo điều kiện giúp đỡ họ tìm cách tháo gỡ, khắc phục. Kết quả kiểm tra là cơ sở cho việc đánh giá chính xác HĐDH của mỗi GV, đồng thời định hớng cho CBQL xây dựng nội dung t vấn cho GV về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm giúp họ giảng dạy ngày càng tốt hơn.

+ CBQL phải kiểm tra một cách thờng xuyên và đánh giá đúng thực chất để làm cơ sở cho việc điều chỉnh cách dạy, cách học, điều chỉnh kế hoạch bồi d-

Một phần của tài liệu Những giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 64)