Kiểm chứng nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của những giả

Một phần của tài liệu Những giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 83 - 108)

C. Ngoài những giải pháp đã nêu trong phiếu, theo anh (chị) để nâng

3.3.Kiểm chứng nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của những giả

khả thi của những giải pháp đã đề xuất

Các giải pháp tác giả đã đề xuất là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh, đồng thời là sự đúc kết kinh nghiệm từ

công tác quản lý nhà trờng của bản thân tác giả. Do thời gian nghiên cứu có hạn và việc áp dụng vào thực tiễn mới chỉ dừng lại ở đơn vị mình đang công tác nên tác giả đã xây dựng phiếu xin ý kiến của 100 ngời gồm 40 hiệu trởng, phó hiệu trởng, 20 chủ tịch công đoàn và 20 tổ trởng chuyên môn, 20 GV để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. Kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 3.1: Kết quả điều tra kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi

Các giải pháp quản lý HĐDH Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xếp thứ Khả thi Không khả thi Xếp thứ Cao Thấp 1. Tổ chức, quản lý việc thực hiện nội dung, chơng

trình dạy học. 96 % 4 % 2 97 % 3 % 1 2. Tổ chức, quản lý công tác đổi mới phơng pháp

dạy học. 97 % 3 % 1 96 % 4 % 2 3. Tổ chức, quản lý việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học. 90 % 10 % 5 90 % 10 % 5 4. Tổ chức, quản lý đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.

92 % 8 % 4 93 % 7 % 4

5. Đảm bảo các điều kiện để quản lý có hiệu quả

HĐDH. 94 % 6 % 3 95 % 5 % 3

Với việc khảo sát nêu trên, tổng cộng số ý kiến các giải pháp lại, tác giả thu đợc kết quả nh sau: có 469 ý kiến cho rằng các giải pháp rất cần thiết, 31 ý kiến đồng ý cần thiết; 471 ý kiến đánh giá các giải pháp mang tính khả thi cao và 29 ý kiến đánh giá mang tính khả thi thấp.

Tỷ lệ% kết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao của các giải pháp nh sau:

Bảng 3.2: Kết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao (%)

Mức độ

Rất cần thiết 96 97 90 92 94 93,8%

Khả thi cao 97 96 90 93 95 94,2%

Từ kết quả tổng hợp trên ta có các biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Rất cần thiết Cần thiết 93,8% Biểu đồ 3.2: Tính khả thi Tính khả thi Tính khả thi cao Tính khả thi thấp 5,8%

Tóm lại, dù công tác ở các vị trí khác nhau song phần lớn số ngời đợc khảo sát đều cho rằng 5 giải pháp mà tác giả đề xuất là rất cần thiết đối với việc quản lý HĐDH tại các trờng THCS trên địa bàn huyện Kỳ Anh giai đoạn hiện nay. Mặt khác, hầu hết các giải pháp đều đợc đánh giá là mang tính khả thi cao.

Trên thực tế, những giải pháp này đã áp dụng tại trờng THCS thị trấn Kỳ Anh (nơi tác giả đang công tác) và đã đạt đợc những kết quả tốt, cụ thể là: trờng đ-

6,2%

ợc Phòng GD huyện đánh giá là đơn vị có chất lợng dạy học tốt nhất cấp THCS trên địa bàn huyện Kỳ Anh; đợc Sở GD&ĐT tỉnh đánh giá là một trong ba trờng THCS chất lợng cao của tỉnh Hà Tĩnh; nhiều năm liền trờng đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen. Trờng đã đợc Bộ GD và đào, đợc Chính phủ tặng bằng khen. Đặc biệt, năm học 2005-2006 trờng đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng cờ thi đua với danh hiệu: “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua cấp THCS” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh và tháng 11-2006 đợc Nhà nớc tặng huân chơng lao động hạng ba.

Qua kết quả khảo sát và việc áp dụng vào thực tiễn có kết quả tốt đẹp nêu trên, một lần nữa có thể khẳng định rằng những giải pháp quản lý HĐDH mà tác giả đề xuất là rất cần thiết và mang tính khả thi cao, cần đợc thực thi trong các trờng THCS huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình GDPT.

Kết luận chơng 3

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu kết hợp với thực tiễn công tác quản lý trờng học của mình, tác giả đã đề xuất thêm những giải pháp quản lý với mong muốn góp phần cải tiến phơng pháp quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện Kỳ Anh nhằm tiến tới mục tiêu đổi mới chơng trình GDPT.

Những giải pháp đã đề xuất căn cứ vào đờng lối chỉ đạo phát triển GD của Đảng, Nhà nớc và của các cấp, đồng thời dựa trên thực trạng quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện nhà. Mặt khác, các giải pháp đề xuất đảm bảo phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội và vợt qua đ- ợc thách thức trong quản lý HĐDH cấp THCS. Các giải pháp đợc đề xuất có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó giải pháp này là tiền đề, là điều kiện, là động lực để thực hiện tốt giải pháp kia và ngợc lại.

Muốn các giải pháp đợc áp dụng vào thực tiễn có kết quả tốt thì còn phụ thuộc vào năng lực tổ chức thực hiện các giải pháp của ngời CBQL trờng học.

Những giải pháp đề xuất ở trên đã áp dụng ở đơn vị tác giả quản lý và đạt đợc kết quả tốt; đồng thời, các giải pháp đợc số đông ý kiến đánh giá là rất cần thiết đối với công tác quản lý HĐDH trong giai đoạn hiện nay và mang tính khả thi cao.

Kết luận và khuyến nghị

Kết luận

* Đề tài đã hệ thống hoá cở sở lý luận về quản lý HĐDH ở các trờng THCS thông qua các khái niệm: quản lý, quản lý GD, quản lý trờng học, HĐDH, quản lý HĐDH, đổi mới chơng trình GDPT. Hệ thống các khái niệm cơ bản và những nội dung đổi mới chơng trình GDPT đợc nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc điều tra thực trạng và đề ra các giải pháp quản lý HĐDH tại các tr- ờng THCS huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình GDPT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đề tài đã khảo sát thực trạng quản lý HĐDH tại các trờng THCS huyện Kỳ Anh. Từ đó, tác giả nhìn nhận khách quan về những thành tựu và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện Kỳ Anh.

* Từ việc nghiên cứu lý luận, điều tra, xem xét, đánh giá thực trạng và hoạt động thực tiễn trong quá trình công tác, tác giả đề xuất các giải pháp quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện Kỳ Anh gồm:

1. Tổ chức, quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình dạy học. 2. Tổ chức, quản lý công tác đổi mới phơng pháp dạy học.

3. Tổ chức, quản lý việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học.

4. Tổ chức, quản lý việc đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học. 5. Đảm bảo các điều kiện để quản lý có hiệu quả hoạt động dạy học. Các giải pháp nêu trên đã đợc áp dụng tại trờng THCS Thị trấn Kỳ Anh và đã thu đợc kết quả tốt. Đồng thời, tác giả đã tiến hành lấy ý kiến kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi từ đội ngũ CBQL, chủ tịch công đoàn, tổ trởng chuyên môn và GV. Kết quả thu đợc đều đánh giá các giải pháp đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao.

Khuyến nghị

Để thực hiện thắng lợi giai đoạn hai của chiến lợc phát triển GD mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra, thực hiện có chất lợng và hiệu quả việc đổi mới chơng trình GDPT và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBQL trờng THCS áp dụng những giải pháp quản lý HĐDH, tác giả xin phép đợc khuyến nghị:

1. Đối với Bộ GD&ĐT:

- Cần có sự chỉ đạo các Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch và thực hiện bồi dỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL các trờng học nói chung và cấp THCS nói riêng. Trong điều kiện có thể, đề nghị bộ GD&ĐT mở rộng đối tợng cho hiệu trởng các tr- ờng THCS đợc tham gia bồi dỡng tại trờng CBQL của bộ GD&ĐT.

- Trang bị thêm các trang thiết bị, đồ dùng dạy học về số lợng, chủng loại, đặc biệt phải đảm bảo chất lợng hơn, chính xác hơn và thiết thực hơn.

- Dành ngân sách thích hợp cho việc xây dựng phòng học bộ môn, đồng thời có kế hoạch đào tạo đội ngũ chuyên trách về th viện, thiết bị.

2. Sở GD&ĐT:

- Cần chú trọng làm tốt hơn công tác bồi dỡng GV, đặc biệt bồi dỡng đổi mới PPDH, chống dạy đọc chép, chống dạy chay; bồi dỡng cách sử dụng đồ dùng dạy học.Cần có kế hoạch bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị, th viện, phòng thí nghiệm...

- Tham mu với Uỷ ban nhân dân tỉnh có kế hoạch huy động thêm nguồn ngân sách địa phơng để xây dựng phòng học bộ môn và trang bị thêm TBDH hiện đại.

- Giao quyền chủ động về kinh phí mua sắm thêm thiết bị, đồ dùng dạy học cho các trờng, giao trách nhiệm cho hiệu trởng kiểm nghiệm, sử dụng thử trớc lúc mua sản phẩm.

3. Đối với Phòng GD, Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh:

- Bố trí, sắp xếp GV hợp lý giữa các vùng trong huyện đảm bảo cho các trờng đủ số lợng GV, giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo và không có sự chênh lệch lớn về trình độ chuyên môn giữa các vùng trong huyện.

- Chọn đúng ngời có phẩm chất tốt, giỏi về chuyên môn, năng động, sáng tạo làm quản lý trờng học nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý GD.

- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra các trờng học, chú ý quan tâm đến công tác tự bồi dỡng, bồi dỡng GV ở các trờng. Khi đánh giá, cần kết hợp so sánh giữa chất lợng đầu vào với chất lợng đầu ra của HS. Có giải pháp thiết thực để thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD” do Bộ GD&ĐT phát động.

- Tổ chức tốt các chuyên đề về đổi mới PPDH ở từng bộ môn, các chuyên đề về dạy học có sử dụng thiết bị; tổ chức triển khai ứng dụng các sáng kiến kinh nghiệm, các đề tài nghiên cứu về khoa học GD đạt kết quả tốt; đa việc giảng dạy tin học và ngoại ngữ vào 100% trờng THCS và kết nối Internet cho các trờng học trong huyện.

- Uỷ ban nhân dân huyện có các giải pháp chỉ đạo chính quyền các xã đẩy nhanh tiến độ kiên cố hoá trờng học, đặc biệt là xây dựng hệ thống phòng học bộ môn đồng bộ, hiện đại nhằm đa CSVC các trờng đạt chuẩn quốc gia; thực hiện có hiệu quả đề án xã hội hoá GD của chính phủ.

4. Đối với CBQL các trờng THCS trong huyện:

- CBQL nhà trờng phải tích cực tự bồi dỡng và tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý; cần phối hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp quản lý, phải thực hiện các giải pháp quản lý HĐDH một cách linh hoạt, chủ động nhằm nâng cao chất lợng dạy học của nhà trờng; áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý.

- Tập trung quản lý tốt công tác tự bồi dỡng, bồi dỡng GV, đổi mới ph- ơng pháp giảng dạy, phát huy sức mạnh nội lực của đội ngũ cán bộ, GV nhà tr- ờng, coi đây là khâu then chốt để làm chuyển biến chất lợng GD.

- Cần tham mu với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng CSVC đạt chuẩn, trang thiết bị phục vụ tốt HĐDH; cần xây dựng cơ chế phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, các lực lợng xã hội, các bậc cha mẹ HS nhằm đẩy nhanh công tác xã hội hoá GD.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ GD&ĐT (2002), Điều lệ trờng trung học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng 7 năm 2000 của Bộ tr- ởng Bộ GD&ĐT), NXB GD, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lợc phát triển GD 2001-2010, NXB GD, Hà Nội.

3. Bộ GD&ĐT (2002), Ngành GD&ĐT thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB GD, Hà Nội. 4. Bộ GD&ĐT (2004, 2005), Hớng dẫn thanh tra, kiểm tra việc thực hiện

đổi mới chơng trình GDPT năm học 2004-2005, 2005-2006, NXB GD, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bộ GD&ĐT-Dự án phát triển GD THCS II-Vụ GD trung học (2005), Hội thảo khoa học về phòng học bộ môn, Hà Tĩnh tháng 11-2005.

6. Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2006-2007 về GD mầm non, GDPT và các trờng s phạm, NXB GD, Hà Nội.

7. Ban tuyên giáo tỉnh uỷ- Sở GD&ĐT Hà Tĩnh (2004), Tài liệu học tập các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và các chuyên đề bồi dỡng chính trị hè 2004, Hà Tĩnh, tháng 8 năm 2004.

8. Đặng Quốc Bảo (2003),Tổng quan về tổ chức và quản lý, Tài liệu bài giảng cho lớp nữ cán bộ lãnh đạo, quản lý, Đại học Huế.

9. Các giáo trình, bài giảng của các giảng viên dạy lớp thạc sĩ Quản lý GD, khoá 12, Đại học Vinh.

10. Trần Hữu Cát- Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cơng về khoa học quản lý, tr- ờng Đại học Vinh.

11. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), đại cơng về khoa học quản lý, Trờng CBQL GD&ĐT và Đại học Quốc gia, Hà Nội.

12. Chỉ thị số 14/ 2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tớng chính phủ về việc đổi mới chơng trình GDPT thực hiện Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội.

13. Chiến lợc phát triển GD 2001-2010, NXB GD Hà Nội.

14. Đại bách khoa toàn th của Liên xô (1977)

15. Vũ Cao Đàm (2005), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ hai khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ hai khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 BCH TW Đảng khoá I X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng cộng sản Việt Nam- Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2005-2010.

21. Đảng cộng sản Việt Nam- Đảng bộ Hà Tĩnh (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI.

22. Đảng cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23. Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề về GD và khoa học GD, NXB GD, Hà Nội.

24. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới t duy GD, NXB GD, Hà Nội. 25. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trờng học-tập II, NXB GD,

26. Hà Sĩ Hồ- Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trờng học - tập 5, NXB GD, Hà Nội.

27. Phạm Minh Hùng- Hoàng Văn Chiến (2002), GD học I, Trờng Đại học Vinh.

28. Huyện uỷ và uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Anh- Hà Tĩnh (1996). Địa chí Kỳ Anh.

29. Jaxapob (1979), Tổ chức lao động của hiệu trởng, tủ sách CBQL và nghiệp vụ, Bộ GD.

30. K. Marx và Ang ghen (1995), K. Marx và Ang ghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Trần Thị Bích Liễu (2001), Thách thức của công tác quản lý nhà trờng trong điều kiện đổi mới, Tạp chí GD số 7- 6/2001.

Một phần của tài liệu Những giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 83 - 108)