Giải pháp 4: Tổ chức, quản lý việc đổi mới công tác kiểm tra,

Một phần của tài liệu Những giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 70 - 74)

C. Ngoài những giải pháp đã nêu trong phiếu, theo anh (chị) để nâng

3.2.4.Giải pháp 4: Tổ chức, quản lý việc đổi mới công tác kiểm tra,

giá kết quả dạy học

3.2.4.1. Tổ chức, quản lý việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá hoạt động dạy của GV

a. Mục đích:

- Đánh giá đúng năng lực chuyên môn của GV; ngăn chặn các sai phạm của GV trong hoạt động dạy học; tạo động lực thúc đẩy HĐDH.

b. Nội dung:

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn.

- Kiểm tra đánh giá trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và chất lợng dạy học của GV.

+ Công tác kiểm tra chuyên môn và đánh giá HĐDH của GV sẽ đạt hiệu quả khi CBQL xác định rõ mục đích của việc kiểm tra và đa ra chuẩn đánh giá với các tiêu chí rõ ràng, cụ thể nhằm mục đích nâng cao chất lợng dạy học.

+ Công tác kiểm tra phải chú ý tới mục đích quan trọng là thúc đẩy hoạt động. Kiểm tra để phát hiện và khơi dậy tiềm năng sẵn có của GV. Mặt khác, nhằm phát hiện những khó khăn khách quan tác động đến HĐDH của mỗi GV để tạo điều kiện giúp đỡ họ tìm cách tháo gỡ, khắc phục. Kết quả kiểm tra là cơ sở cho việc đánh giá chính xác HĐDH của mỗi GV, đồng thời định hớng cho CBQL xây dựng nội dung t vấn cho GV về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm giúp họ giảng dạy ngày càng tốt hơn.

+ CBQL phải kiểm tra một cách thờng xuyên và đánh giá đúng thực chất để làm cơ sở cho việc điều chỉnh cách dạy, cách học, điều chỉnh kế hoạch bồi d- ỡng GV, điều chỉnh kế hoạch phân công giảng dạy và xây dựng lực lợng nòng cốt của đơn vị.

c. Tổ chức thực hiện:

- CBQL phải giúp cho GV nhận thức và xem việc kiểm tra là việc làm bình thờng trong HĐDH và là một trong bốn chức năng của chu trình quản lý, tạo tâm thế thoải mái và sẵn sàng cho họ khi đợc kiểm tra.

- Lập kế hoạch kiểm tra và công bố kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu năm học để GV biết và chủ động phối hợp thực hiện.

- Xác định rõ mục đích kiểm tra đối với từng công việc trong HĐDH của GV.

- Xây dựng chuẩn đánh giá HĐDH của GV dựa trên cơ sở quy chế đánh giá GV THCS và bổ sung thêm một số tiêu chí nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình GDPT nh tiêu chí về sinh hoạt tổ chuyên môn, về đổi mới PPDH, làm và sử dụng đồ dùng dạy học, tiêu chí về tự bồi dỡng và bồi dỡng GV. Phổ biến mục đích kiểm tra và chuẩn đánh giá trớc hội đồng để mọi ngời hiểu rõ.

- Hiệu trởng thành lập ban kiểm tra gồm: hiệu trởng, phó hiệu trởng, tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn, GV giỏi.

- Có thể phối hợp kiểm tra toàn diện gồm: kiểm tra giờ lên lớp, kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra hiệu quả giờ dạy qua kết quả học tập của HS hoặc lần lợt kiểm tra các mặt nói trên.

- Khi kiểm tra giờ lên lớp, cùng với việc kiểm tra kiến thức, kiểm tra nghiệp vụ s phạm, hiệu trởng cần chú trọng đến việc chọn và sử dụng PPDH của GV. Yêu cầu PPDH phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS và quan trọng nhất là hớng dẫn phơng pháp học tập cho HS, hình thành đợc năng lực tự học ở mỗi HS. Mặt khác, ngời kiểm tra cũng cần chú ý đến kỹ năng trình bày thí nghiệm, kỹ năng trình bày và sử dụng đồ dùng dạy học, phơng tiện dạy học của GV.

Một bớc quan trọng mà CBQL không thể xem nhẹ hoặc bỏ qua sau khi dự giờ là phân tích s phạm bài dạy nhằm thực hiện tốt chức năng t vấn và thúc đẩy của kiểm tra.

- Đối với hồ sơ chuyên môn, CBQL cần chú trọng kiểm tra chất lợng của giáo án, cần xem xét việc soạn giáo án có phù hợp với mục tiêu đổi mới chơng trình GDPT hay không để kịp thời điều chỉnh; tránh nặng về kiểm tra hình thức nh nhiều trờng hiện nay. Sau khi kiểm tra, có sự đánh giá, nhận xét, góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản đối với từng GV.

Khi kiểm tra hồ sơ, CBQL cũng cần chú ý kiểm tra việc lập kế hoạch HĐDH của GV, của tổ chuyên môn. Đồng thời, CBQL phải theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch, kết quả thực hiện kế hoạch của GV và của các tổ chuyên môn.

- Thờng xuyên quan tâm chỉ đạo và kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn trong việc tác động GV dạy tốt, thực hiện đổi mới PPDH, công tác bồi d- ỡng, tự bồi dỡng.

- Sau khi kiểm tra, cần kết hợp đánh giá với t vấn nhằm giúp GV tự phân tích, tự đánh giá đợc khả năng dạy học của mình, từ đó rút kinh nghiệm làm cơ sở cho việc nâng cao chất lợng dạy học.

- Kiểm tra với tinh thần xây dựng, trân trọng những kết quả GV đã đạt đ- ợc, thẳng thắn, chân tình chỉ ra những điều GV cha làm đợc, tạo nên sự hợp tác chuyên môn trong tập thể nhằm đa chất lợng HĐDH ngày càng cao.

Cần lu ý, trong công tác kiểm tra chuyên môn, một mặt phải tuân thủ quy chế thanh tra, kiểm tra hiện hành của Bộ GD&ĐT, mặt khác phải hết sức linh hoạt để đạt đợc kết quả tốt.

d. Điều kiện thực hiện:

- Hiệu trởng và ngời đợc phân công kiểm tra phải có năng lực chuyên môn vững vàng, nắm chắc nghiệp vụ kiểm tra; có khả năng phân tích s phạm bài dạy, có sự đánh giá chính xác, đồng thời phải có nghệ thuật t vấn nhằm tạo đợc niềm tin nơi ngời đợc kiểm tra.

- Cần có sự hợp tác từ ngời đợc kiểm tra.

Tóm lại, quản lý đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học sẽ giúp cán bộ quản lý đánh giá chính xác năng lực chuyên môn của giáo viên, đồng thời có tác dụng t vấn, thúc đẩy tích cực nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học của nhà trờng.

3.2.4.2. Tổ chức, quản lý việc đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động học của HS

a. Mục đích: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm cho công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đợc chính xác, phù hợp với chơng trình dạy học mới, phát huy đợc khả năng sáng tạo của HS trong việc vận dụng kiến thức đã học.

b. Nội dung:

Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cho phù hợp với ch- ơng trình, SGK, phơng pháp dạy học mới.

c. Tổ chức thực hiện:

- Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các chuyên đề về đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.

- Thành lập ngân hàng đề để sử dụng khi cần thiết.

- CBQL theo dõi, kiểm tra việc GV thực hiện kiểm tra, đánh giá HS theo phân phối chơng trình, kế hoạch giảng dạy của cá nhân. Nếu có sự sai lệch phải uốn nắn kịp thời để tránh tình trạng dồn ép trong kiểm tra.

- Yêu cầu nội dung các bài kiểm tra phải giảm số câu hỏi tái hiện kiến thức và tăng tỷ lệ câu hỏi, bài tập phát huy t duy sáng tạo và vận dụng của HS cho phù hợp với chơng trình và phơng pháp dạy học mới. Cần kết hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm khách quan với tự luận.

- Yêu cầu GV chấm trả bài có trách nhiệm, đúng thời gian quy định. Cần chú trọng trong việc sửa chữa, nhận xét các câu trả lời, bài làm của HS nhằm giúp các em nhận ra, khắc phục điểm yếu trong vận dụng kiến thức, phát huy những điểm mạnh trong quá trình học tập. GV cần hớng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học.

- Để quản lý việc GV chấm, chữa bài cho HS đảm bảo tính chính xác, công bằng, khách quan, hiệu trởng phải có kế hoạch kiểm tra bài chấm của GV và giao cho phó hiệu trởng, tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn chấm xác suất. Kiên quyết xử lý những trờng hợp GV chấm bài không chính xác, nâng điểm cho HS.

d. Điều kiện thực hiện:

- CBQL phải chú trọng quản lý công tác kiểm tra.

- GV dành thời gian thích hợp cho việc chuẩn bị đề kiểm tra và chấm, chữa bài.

Một phần của tài liệu Những giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở các trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 70 - 74)