Tập thơ Bóng chữ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong tập bóng chữ của lê đạt (Trang 25 - 27)

Sau hơn ba mơi năm trời âm thầm trong im lặng, vào tháng 4 năm 1994, Lê Đạt đã cho ra mắt bạn đọc tập thơ Bóng chữ. Tập thơ đã gây đợc tiếng vang lớn cho nền văn học Nớc nhà. Tập thơ đợc xem là sự cách tân đổi mới và có vẻ đẹp tân kỳ của đờng thơ Lê Đạt. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đã có nhận xét về

tập thơ: Bóng chữ là tập thơ đa ông tái xuất văn đàn là kết quả của mấy chục năm trong im lặng đọc và nghĩ, và viết, và vợt lên trên những hệ lụy khó nhọc của đời sống khốn khó vây níu mình. Lê Đạt trở lại đã không tụt hậu, đã vẫn mới, vẫn đủ năng lợng đốt cháy mình cho thơ, vẫn hàng đầu những khổ sai, hạnh phúc vì chữ. Tập thơ lập tức gây d luận, tạo d chấn và để d âm.

Bóng chữ là tập thơ do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành năm 1994. Tập

thơ gồm 108 bài đợc chia làm 4 phần: Giáo đầu, Chiều Bích Câu, Lão Núi, Mùi

sầu riêng. Một số bài thơ viết trên vài mơi câu: Cha tôi, Ông phó cả ngựa, Ông cụ nguồn, Ông cụ chăn dê. Còn lại chủ yếu là những bài thơ ngắn từ hai câu: Mimôixa, Vũ ẽn, Xô lô, Bông bống, Tơng t, ...Lại có những bài thơ chỉ năm mời

câu: Em đi, Em đến, Thủy lợi, Chiều Bích Câu...

Tập thơ Bóng chữ đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đánh giá: đáng đợc xếp vào dòng thơ "cách tân của thế kỷ XX". Bên cạnh các tập thơ khác nh Ngó lời thì Bóng chữ cũng gặp không ít những lời khen chê. Nhng dù sao đi nữa đó cũng là

những góp ý cần thiết cho Lê Đạt. Ngời bạn thân, cũng là bạn thơ của Lê Đạt là tác giả Hoàng Cầm khi đọc tập thơ Bóng chữ cũng đã có nhận xét: Bóng chữ dờng nh tập trung những thể nghiệm của tác giả của tác giả với nhiều bài chứa đựng những t tởng sâu sắc và độc đáo, có tính triết học về nghệ thuật, về số phận về t- ơng lai nhân loại, có nhiều ngôn ngữ đa âm, đa thanh, đa nghĩa. Có thể xếp tác giả vào một vị trí nhất định, nh một ngôi sao trên bầu trời thơ Việt Nam hôm nay, lại có thể ngôi sao ấy chẳng kém sáng so với nhiều ngôi sao hiện đại của bầu trời thơ thế giới [7. tr.31]. Đến với tập thơ Bóng chữ, Lê Đạt muốn ngời đọc cũng chính là chủ thể sáng tạo, ngời đọc thoát khỏi lối mòn cũ kỹ từ ngàn xa là chỉ biết ngồi chờ ... Ngời đọc đợc tham gia vào một "trận kỳ chữ" một trò chơi chữ đầy thú vị.

Bóng chữ là tác phẩm của một đời ngời, vậy nên ngời đọc không thể khám

phá cái hay trong một lúc. Nhng chính vì mỗi lần đến với Bóng chữ chúng ta lại thấy khía cạnh liêu trai mới, một chập chờn h thực mới mà tác phẩm gắn bó với ta

biện minh cho hình thức cộng tác sáng tạo giữa ngời viết và ngời đọc [33]. Tập thơ Bóng chữ có đóng góp rất lớn trong quá trình hiện đại hóa thi ca Việt nam.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong tập bóng chữ của lê đạt (Trang 25 - 27)