Sáng tạo từ ngữ trong Bóng chữ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong tập bóng chữ của lê đạt (Trang 44 - 55)

Muốn tìm hiểu và khám phá một tác giả, ta không thể bỏ qua hệ thống từ ngữ. Đây là một trong những cái cửa đầu tiên phải mở nếu muốn bớc chân vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm. Nắm đợc cách dùng từ ngữ trong tác phẩm và ngữ nghĩa trong mỗi từ trong tác phẩm văn học là điều rất quan trọng.

Lê Đạt là nhà thơ luôn đặt ra vấn đề chữ nghĩa hàng đầu khi cầm bút. Lê Đạt luôn có ý thức đổi mới, sáng tạo trên từng con chữ. Ông luôn tâm niệm làm thơ tức là làm chữ, "chữ bầu lên nhà thơ" và nhà thơ là "phu chữ". Lê Đạt đã từng nói: “Thơ dùng những từ thông dụng nhng đã kinh qua một cấu trúc, một tổ chức, một công nghệ đặc biệt” [24].

Đến với tập thơ Bóng chữ, cụ thể ở từng bài thơ, Lê Đạt đã cho chúng ta thấy sự sáng tạo độc đáo trên từng con chữ, đa đến cho ngời đọc cách nhìn nhận mới về giá trị ngôn từ. Từng từ trong Bóng chữ không còn là phơng tiện, công cụ nghĩa thuần túy mà còn có cuộc sống riêng. Thời kỳ “bình cũ rợu mới” ngày nay đã không còn bao nhiêu ý nghĩa. Ngời làm thơ đòi hỏi con chữ phải có cuộc sống riêng, tách rời nghĩa từ điển và mẹo luật văn phạm. Đoạn văn xuôi Nhân con

ngựa gỗ trong Bóng chữ là một tuyên ngôn thơ Lê Đạt: “Nhà thơ làm chữ chủ yếu

không phải ở nghĩa tiêu dùng, nghĩa tự vị của nó mà còn ở diện mạo, độ vang vọng, âm lợng, sức gợi cảm của chữ trong tơng quan hữu cơ với câu thơ, bài thơ” [57].

Ngày trớc, khi làm thơ, ngời ta thờng lấy nghĩa để quy chiếu cho chữ, ngày nay thì ngợc lại, ngời làm thơ luôn để cho con chữ tự phát nghĩa, tạo nghĩa, và nghĩa của thơ còn đợc cung cấp bằng cách hiểu của độc giả. “Nếu trớc đây, nhà thơ lấy nghĩa ứng trớc làm hệ quy chiếu chọn chữ đặt câu, thì nay Lê Đạt lấy chữ làm trung tâm phát nghĩa. Bởi thế, cái nghĩa hậu sinh này không phải là nghĩa tiềm/ tiền sinh tự điển, nghĩa tiêu dùng mà nghĩa đợc phát sinh bởi các mối liên

hệ của chữ ấy với các chữ khác trong câu. Nh vậy, đó là một nghĩa khác, nghĩa do thi nhân khai nguyên. Một sáng tạo chữ riêng của Lê Đạt” [60].

2.2.2.1. Từ ngữ Hán Việt

Trong Bóng chữ, Lê Đạt dùng khá nhiều từ ngữ Hán Việt, tuy nhiên, dới ngòi bút tác giả, lớp từ này đã mang những sắc thái mới. Thông thờng, lớp từ Hán Việt làm cho câu thơ, bài thơ có nét trang trọng, nhuốm màu sắc cổ. Nhng dới ngòi bút Lê Đạt, những từ ngữ rất già, rất cũ đó đã đợc “trẻ hóa”, “thanh tân hóa” . Lê Đạt đã khẳng định: “Thơ dùng những từ thông dụng nhng đã kinh qua một cấu trúc, một tổ chức, một công nghệ đặc biệt” [24].

Theo thống kê của chúng tôi, tập thơ Bóng chữ có 58 lần từ ngữ mang màu sắc cổ điển xuất hiện, ví nh: tiến tửu, hồng hoa thôn, mộng phủ, xá tội vong

nhân, thanh thiên, thiên lí, trờng tân, đoạn trờng...

Nhiều bài thơ có sử dụng từ ngữ mang màu sắc cổ điển nhng vẫn hiên đại và t- ơi mới. Ví nh:

Làm thủy thủ tầm duyên vùng biếc Lòng mày mò ngọc lặn kênh xanh Địa trung hải sóng mày thu mải miết Ngại mi rào ngăn lối cảng long lanh.

(Thủy thủ)

Chữ sóng mày thu thờng bắt gặp trong thơ văn xa, gợi liên tởng đến khóe thu ba trong văn học cổ, nhằm chỉ đôi mắt đẹp. Nó lại gợi nhắc câu thơ của Lu Trọng L:

Mắt em là một dòng sông, Thuyền ta bơi lặng trong dòng mắt em.

Trong bài thơ Mimôza, Lê Đạt cho độc giả thấy những nét rất lạ và ý nghĩa rất mới mà từ ngữ mang màu sắc cổ điển đem lại:

Nắng tạnh heo mày hoa lạnh

Độc giả sẽ có cảm giác bối rối trớc con chữ sử dụng trong đó. Từ trớc đến nay, ta thờng quen với ý nghĩa của từ heo may, có nghĩa là chỉ ngọn gió heo may thổi qua mặt hoa lạnh, thờng nhấn mạnh đến sự chuyển mùa của thời tiết. ở đây, Lê Đạt dùng từ heo mày khiến cho chúng ta liên tởng đến cái nhíu mày. Có lẽ trong bài thơ này heo mày nên đợc hiểu nh là u t của con ngời trớc cuộc đời! Đó là một ý nghĩa khác hẳn so với nghĩa vốn có trong thơ xa. Chỉ có một thủ thuật nhỏ, Lê Đạt đã khiến những từ Hán Việt mang màu sắc cổ điển có thể chuyển tải những nội dung hiện đại.

Lòng mới ngỏ yêu

tim ngọng nói Lời tỏ tình cha sáng sỏi bình minh Âm lạ phố ồn

oanh bỏ đợi Liễu đầu cành

độc thoại đoạn trờng xanh Em trung tâm nào ngữ ngoại tim anh

(Tỏ tình)

Trong bài thơ này, Lê Đạt đã dùng từ đoạn trờng, một từ Hán Việt xuất hiện nhiều trong thơ xa (Đoạn trờng tân thanh) Đoạn trờng đợc hiểu là sự đau đớn, đau xót hết sức (nh đứt từng khúc ruột). Nhng từ đoạn trờng ở đây đã đợc Lê Đạt cho kết hợp với từ xanh gợi cho câu thơ có nhiều cách hiểu và cách hiểu nào cũng có thể chấp nhận. Chính vì thế, có ngời nói chữ của thơ Lê Đạt có cái bóng không ổn định. Có thể nói, những ngời yêu đơn phơng đã tìm thấy chính mình trong từ

đoạn trờng xanh đó. Ngời khao khát tri âm cũng có thể chia sẻ với Lê Đạt ở

những câu chữ tài tình này. Những ngời khi nhận ra cuộc đời quá ngắn ngủi đều thấy thảng thốt giật mình và đồng cảm với chữ đoạn trờng xanh. Ngời tiếc nuối một cái gì đó vội vàng càng hiểu sâu hơn “đoạn trờng xanh đang đeo bám”.

Tiến rửu

chén vơi

trăng đày hát

Rợu say mèm sầu tỉnh hận không say Thiên lý chữ tuôn lòng nhật bạch Không tận xanh

thơ thở trắng trời.

(Lí Bạch)

Đây là bài thơ dùng nhiều từ Hán Việt, nhng âm hởng thơ lại hiện đại và lãng mạn: Ngời - trăng - thơ - rợu... luôn luôn bên cạch nhau nh ngời bạn tri kỷ của nhau vậy. Bài thơ có vẻ đẹp tơi mới lạ thờng.

Có thể nói lớp từ Hán Việt mang màu sắc cổ điển đã tạo ra nhiều cái lạ, cái

mới cho thơ Lê Đạt. Lớp từ này góp phần làm cho thơ Lê Đạt thêm phong phú về nghĩa.

2.2.2.2. Lớp từ mang màu sắc hiện đại

Khảo sát ngôn ngữ tập thơ Bóng chữ, chúng tôi nhận thấy rằng, Lê Đạt là ng- ời có văn hóa sâu rộng, vốn từ ngữ phong. Bên cạnh lớp từ ngữ mang màu sắc cổ điển xuất hiện khá nhiều trong thơ, tập Bóng chữ còn sử dụng với tần số khá cao lớp từ ngữ mang màu sắc hiện đại. Có thể xem đây là sự dung hợp giữa hiện đại và truyền thống. Theo thống kê của chúng tôi, trong 108 bài thơ của tập thơ Bóng

chữ, có tới 139 lần Lê Đạt dùng từ mang màu sắc hiện đại. những từ ngữ này làm

phong phú thêm vào sáng tạo chữ của Lê Đạt. Ví nh: ăng ten, tần số, tạm ứng,

địa chỉ, hộp th, tạm trú, tín dụng,... Thơ xa thờng viết Bốn mảnh quần hồng”, Lê Đạt lại sáng tạo: “Jin xổ dài... mini hồng”. Thơ xa có “Lá thắm chim xanh”, còn thơ Lê Đạt:

Đầu ăng ten

trời quê ngoại kênh chờ

Hay:

Đời ngắn Đêm dài Mộng khẩn Gió ăng ten Phố mấy tuổi đèn

(Tuổi đèn)

Đây là những từ ngữ có sự sáng tạo rất riêng mang đúng thi hiệu Lê Đạt. Cũng chỉ là những ánh đèn phố đêm, nhng dới cái nhìn của mình, Lê Đạt đã cho độc giả đợc ngắm ánh đèn ấy dới dạng khỏa thân, phân thân và phức âm: Chấp chới ánh đèn lên tóc phố

Gáy nê ông chiều lã liễu lam bay.

(Tóc phố)

ở một số bài thơ khác trong tập thơ Bóng chữ, ta cũng bắt gặp nhiều từ ngữ mang màu sắc hiện đại với những ý nghĩa mới lạ.

Quên đã bỏ nhau đi Bãi nhớ còn vũng lại Con nớc cơn ma

tình lấp khôn đầy Sao trũng mắt đồng chiêm...

ếch gọi đò Gốc bởi hẹn trăng mờ sông bến lở Hoa áo trắng học trò

hơng tuổi mụ về đâu Biển tín dụng xanh

vỗ nợ sóng bạc đầu.

Chữ: “Biển tín dụng xanh” trong bài thơ trên có một ý nghĩa rất mới mẻ so với ý nghĩa thông thờng của nó. Chữ “tín dụng” thờng đợc dùng trong ngành ngân hàng, tài chính. Trong bài thơ này, Lê Đạt đã dùng chữ biển và chữ xanh đi kèm bên cạnh tín dụng. Biển xanh thờng gợi không gian mênh mông. Chính sự kèm chữ tín dụng với chữ tiếp sau đó là chữ nợ khiến ngời đọc liên tởng đến sự biến thiên của cuộc đời. ở đó, con ngời sống trong quan niệm nhân quả, không biết bao giờ mới trả hết món nợ cuộc đời.

Trong bài thơ Tỏ tình, bằng sự tạo các con chữ, Lê Đạt đã đa độc giả tới những bẫy chữ bất ngờ, thú vị:

Âm lạ phố ồn

oanh bỏ chợ Liễu đầu cành

độc thoại đoạn trờng xanh Em trung tâm nào

ngữ ngoại tim anh.

Nhà thơ đã dùng biện pháp đảo từ để gây chú ý. Chữ ngữ ngoại dễ làm ngời ta lầm với từ ngoại ngữ. Lê Đạt đã dùng một bẫy nhỏ đặt chữ ngữ ngoại gần với chữ trung tâm. Thực ra trong bài thơ này, chữ ngoại là chữ ngoài, chữ ngữ là nhắc tới ngôn ngữ. Có thể hiểu rằng, đó là tiếng nói của một vùng ngoài. Câu thơ giống nh giãi bày một sự tìm kiếm tín hiệu của tình yêu, nỗi nhớ nhung da diết đợc bày tỏ.

Việc dùng khá nhiều từ ngữ mang màu sắc hiện đại và cấp cho chúng nhiều nét nghĩa mới là một dụng công sáng tạo của Lê Đạt. Những từ ngữ mang màu sắc hiện đại luôn đi kèm với một hệ thống, một loạt từ ngữ trong bài thơ đa độc giả tới nhiều cách hiểu, nhiều liên tởng hợp lý và mới mẻ. Bài thơ Cấm vận là một ví dụ:

Tại chiếc bài thơ em đội đầu

Vòm sơn ca lồng nắng vẫn cài then Tại bến nụ đòng em khép mọng Kênh hoa sen

mùa cấm vận

môi đèn.

Cấm vận, một thuật ngữ dùng trong lĩnh vực chính trị thế giới, đợc tác giả sử dụng trong ngữ cảnh này thật thích hợp. Nó khiến một từ rất xa lạ với thơ ca bỗng mang một sắc thái trữ tình hết sức độc đáo, nhất là khi đợc dùng trong tổ hợp mùa

cấm vận hiếm gặp trong mọi phong cách ngôn ngữ.

Trong đời sống hiện đại, những từ ngữ: ăng ten, tần số,... đều rất quen thuộc với mỗi ngời. Nhng những từ ngữ đó thờng đợc hiểu với nghĩa là sự truyền dẫn thông tin của máy móc hiện đại ... Lê Đạt có cái nhìn, cách vận dụng những từ ngữ ấy vào thơ để biểu đạt những suy nghĩ rất khác lạ của mình.

Từ Bích Câu em biền biệt tin về Thu mở mùa chim mây vỡ tổ Mái thấp cao

chiều ngổn ngang tần số Đầu ăng – ten

trời quê ngoại kênh chờ.

(Kênh chờ)

Bài thơ đa chúng ta đến với một không gian, vừa có tính cụ thể, nhng lại cũng không cụ thể: Bích Câu. Nó rất phi lí vì nơi đó chỉ có trong câu truyện cổ tích Bích Câu kỳ ngộ. Và ngay cả thời gian cũng thế: Thu, đó chẳng qua chỉ là hình thức gợi mở tạo cảm giác cho tâm trạng đa độc giả đến sự liên tởng về tình yêu. Những chữ gợi hình nh: Mái thấp cao, tần số đầu ăng ten, kênh chờ... rất cụ thể nhng cũng rất đổi mơ hồ bởi vì những làn sóng nhớ nhng, mong ngóng, đợi chờ đều là khát vọng. ở đây: Tần số, ăng ten không còn là truyền dẫn thông tin

của máy móc mà nó giống nh một sợi dây tình cảm, một luồng tình cảm nối những điều thầm kín của con ngời.

Bóng chữ luôn làm ngời đọc bất ngờ vì cách dùng tiếng Việt của Lê Đạt. Có cảm giác nh nhà thơ đi vào một cuộc kiếm tìm, thể nghiệm không dứt. Điều đó minh chứng cho cái nền văn hóa thâm hậu, vốn từ ngữ giàu có của Lê Đạt.

2.2.2.3. Cụm từ có kết hợp lạ

Nói đến từ ngữ trong thơ Lê Đạt, không thể không đề cập đến cách tổ chức cụm từ theo một sự kết hợp lạ. Trong tiếng Việt, các loại cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) đều có các mô hình, đã đợc giới nghiên cứu Việt ngữ khái quát. Các mô hình đó phản ánh khả năng kết hợp của từ làm trung tâm (danh từ, động từ hoặc tính từ) với các yếu tố phụ (có thể đứng trớc hoặc sau từ trung tâm). Trong ngôn ngữ đời sống cũng nh ngôn ngữ thuộc một số phong cách chức năng khác, các thành tố trong cụm từ có thể không đầy đủ, song vị trí của chúng trong mô hình thì tơng đối ổn định. Tuy nhiên, trong ngôn ngữ nghệ thuật, nhất là ngôn ngữ thơ, có hiện tợng: từ ngữ đợc sử dụng ở một vị trí của cụm từ có thể khác với những loại mà vị trí đó đòi hỏi. Đó chính là những cụm từ có kết hợp lạ trong thơ. Nguyễn Phan Cảnh gọi hiện tợng này là "bất ngờ cú pháp". Có thể nói, trong thơ Việt đơng đại, Lê Đạt là nhà thơ rất sở trờng ở việc sáng tạo cụm từ. Ta có thể bắt gặp trong tập Bóng chữ những cụm từ nh: Rất ô, rất hồ, nỗi thiên

thanh, mùa cấm vận, gáy nê ông, lá nẫy chìa, mộng đắng, tim ghép ngọt, ngã t- ơng t, sóng tháp bút, lòng nhịu tình, vờn truyện ngọt, mùa đất lạ ...

Theo thống kê của chúng tôi, toàn bộ tập thơ Bóng chữ có tới 119 cụm từ có kết hợp lạ. Trong 119 cụm từ có kếp hợp lạ đó, loại cụm danh từ chiếm số lợng nhiều nhất:103 cụm, chiếm 87%. Cụm động từ có 8, chiếm 6,5%. Cụm tính từ có 8, chiếm 6,5%. Lê Thiếu Nhơn nhận xét: “Đọc câu thơ dù cha thành công lắm của Lê Đạt vẫn không hề nhầm lẫn với bất kỳ ai. Bởi lẽ chính Lê Đạt luôn thao thức: “Nhà thơ làm mối cho những từ không quen biết nhau càng xa lạ càng tốt. Đây là

một thành công, sự khác lạ của Lê Đạt so với các tác giả cùng thời với mình - một sự thành công đáng đợc công nhận” [47].

Đọc thơ Lê Đạt, ngời đọc thờng bị lôi cuốn bởi những kết hợp bất ngờ, có vẻ nh đi ngoài những qui tắc thông thờng trong tiếng Việt. Bài thơ sau là một ví dụ: Anh đến mùa thu nhà em

Nắng cúc lăm răm vũng nhỏ Mà cho đấy rửa lông mày Nông nỗi heo may từ đó ...

Tóc hong mùi ca dao Thu rất em

và xanh rất cao

(Thu nhà em)

Hàng loạt cụm từ rất lạ xuất hiện nh nỗi heo may, mùi ca dao, thu rất em,

xanh rất caoNỗi thờng có mặt trong nỗi buồn, nỗi nhớ thơng, nỗi khao khát

...cha từng nghe nói nỗi heo may. Thu ở đây chỉ về mùa trong năm: mùa thu. Ng- ời ta thờng nói thu rất đẹp, ở đây Lê Đạt lại nói thu rất em. Ta quen nói trời rất

cao, còn Lê Đạt thì xanh rất cao.

Có thể thấy rất nhiều câu thơ chứa cụm từ lạ nh thế trong Bóng chữ: Sự đằng ngà

tâm tuyết trắng da lê Vờn truyện ngọt

Đàn từ non

âm hé cong mỏ hót Lòng nhịu tình

ngôn ngữ loài chim

Trong bài thơ này có những cụm từ: vờn truyện ngọt, đàn từ non, lòng nhịu

tình... rất hiếm gặp nếu không muốn nói cha bao giờ gặp. Một kiểu "sinh sự" nh

vậy trong ngôn ngữ không phải dễ làm vừa lòng nhiều ngời. Thực tế, không ít độc giả "dị ứng" với cách tổ chức cụm từ nh thế của Lê Đạt. Tuy nhiên, dù đồng tình hay phản đối thì cũng phải thấy rằng, Lê Đạt tạo nên một cách nói "lạ hoắc" nh thế là để chống với cái "lối mòn ngữ nghĩa" vốn luôn rình rập trên mỗi bớc đờng sáng tạo của ngời nghệ sĩ.

Sự hôn phối của chữ với chữ, để tạo ra một nghĩa mới là một quan niệm nhất

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong tập bóng chữ của lê đạt (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w