Khi khảo sát tập thơ Bóng chữ, về phần cú pháp của câu thơ chúng tôi nhận thấy có nhiều câu thơ có thể bị lợc bỏ một thành phần nào đó trong câu, nhng vẫn đảm bảo đợc nội dung cần truyền đạt của câu thơ. Nhìn chung câu tiếng Việt thông thờng theo mô hình cấu trúc đề – thuyết nên rất dễ dàng cho phép lợc một vài bộ phận câu. Lợi dụng đợc u điểm này của câu tiếng Việt, với cách dùng chữ tinh thông của mình, Lê Đạt đã dùng biện pháp cắt bỏ một số từ ngữ trong câu thơ làm cho câu thơ có nhiều điểm lạ và độc đáo về mặt cấu trúc cũng nh về mặt nội dung. Sử dụng cách lợc từ nh thế này, tác giả đã tạo ra những khoảng trống để độc giả có thể mặc sức tái tạo hình ảnh theo cảm nhận của mình. Nhiều câu thơ bị lợc bỏ giới từ, liên từ làm cho hình ảnh sắc bén hơn:
- Trời mênh chim
(Trời mênh mông đầy chim hót...) - Chiếc bài thơ em đội đầu
(Chiếc nón bài thơ em đội đầu) - Đàn dê bỏm bẻm trăng
(Đàn dê bỏm bẻm nhai cỏ dới trăng...) ...
Từ thế kỷ thứ XV, Nguyễn Trãi đã có những ý thơ tân kỳ nhờ lối lợc từ này: Khép cửa đêm chờ hơng quế lọt,
Quét sân ngày lệ nóng hoa ban.
Phải hiểu là (không) khép cửa (ban) đêm (vì mãi) chờ hơng (hoa) quế lọt vào, (không) quét sân (ban) ngày (vì) sợ (làm cho) bóng hoa tan (đi). Nhng khi chú giãi rõ ràng, thì hơng thơ và bóng chữ đã tan đi nhiều lắm [57].
Ngay trong ca dao xa, dân gian cũng sử dụng lối lợc từ: Đò đông thì sợ trời tra
Quán chật thì sợ khi ma ớt đầu
Trong thơ Lê Đạt lối lợc từ thờng tạo ra cảm giác hụt hẫng, thiếu vắng, mất mát, ví dụ khi Lê Đạt kết luận cuộc đời mình:
Đời tốc hành một ga xanh sót lại Một góc tuổi mãi tàu
thơ dại mãi Tìm nhà quên mất số lớn khôn
(Khuyết điểm)
Câu thơ vừa trông chênh, vừa thiếu lại vừ thừa, khập khểnh, dùng dằng, nh kiếp sống. Có chút gì đó vớng víu trong tâm trạng vừa nuối tiếc, vừa bất cần [57]. Tuy nhiên, nếu viết thơ thật đầy đủ nh câu trong văn xuôi, hiểu thơ phải rõ ràng trên từng chữ của văn bản nh thế thì còn gì là thơ nữa. Phan Ngọc đã từng nhận xét: “Thơ là thể loại có hình thức ngôn ngữ quái đản”. Trong văn xuôi và trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày, một phát ngôn phải đầy đủ thành phần mới tránh sự hiểu nhầm. Nhng trong thơ lại hoàn toàn khác. Do đặc trng của ngôn ngữ thơ “lời ít ý nhiều” nên bao giờ cũng sự “lệch chuẩn” so với ngôn ngữ văn xuôi và các thể loại khác. Sự “lệch chuẩn” làm cho hình thức câu thơ luôn độc đáo và khá
đặc biệt, tính đa nghĩa trong thơ thể hiện nhiều hơn. Thiếu vắng một thành phần ngữ pháp nào đó của câu thơ tạo nên tính nhoè đi về nghĩa, mập mờ về nghĩa và từ đó đa lại nhiều cảm thụ khác nhau ở độc giả, nên trong thơ bao giờ cũng đa nghĩa và hàm xúc.
Bóng chữ, là tập thơ thu hút ngơì đọc từ hình thức thơ do kết cấu câu chữ,
đến nội dung, ý nghĩa đợc ẩn giấu sau những kết cấu câu chữ đó đa lại. Khi đề cập đến vấn đề kết cấu của câu thơ Bóng chữ, Phạm Xuân Nguyên đã từng nhận xét: “Ngời đọc bớc vào thơ ông với tâm trạng vừa thích thú, vừa tò mò, vừa e dè, vừa hoang mang. Nhng có điều chắc là họ đã nhận một chút khoái cảm khác lạ từ những phá cách kết cấu câu chữ đa lại những kết hợp mới của từ mà ngời phu chữ Lê Đạt đã dày công tìm tòi thử nghiệm” [46]. Đó là những từ ngữ có kết hợp khá lạ và bất ngờ của câu thơ Bóng chữ:
- Nắng mời tám má bờ đê con gái - Mùa xuân phăn phăn lòng đờng
- Liễu đầu cành độc thoại đoạn trờng xanh
Những chữ dùng trong câu thơ dã đợc Lê Đạt cắt, nhặt từ muôn vàn những chữ có trong vốn ngôn ngữ thờng ngày để lắp ghép lại với nhau, và rồi tạo ra một nét nghĩa khá lạ và độc đáo chỉ có trong thơ Lê Đạt. Lê Đạt đã làm mới nhiều con chữ đợc xem là cũ, tạo cho nó nét nghĩa mới, trẻ trung và hiện đại. Sự sáng tạo nên nhiều cụm từ độc đáo làm cho câu thơ Bóng chữ chứa nhiều bất ngờ và đặc sắc mà chúng tôi đã giới thiệu ở chơng 2. Những kết hợp lạ này trong câu thơ
Bóng chữ, không phải là sự kết hợp hỗn độn, vô căn cứ, m l kết quả của sự tìmà à
kiếm công phu.
Để gợi lên vẻ đẹp ngời thiếu nữ dậy thì, vẻ đẹp kín đáo, trẻ trung đầy sức sống, Lê Đạt đã vẽ ra một bức tranh”xuân” rất đẹp với những kết hợp từ ngữ trong câu mang tính chất tạo hình khá ấn tợng:
Nụ xuân chớp đông
Chũm cau tứ thì chúm chím ú ớ mơ ngần
một giấc chim xuân Chiều bóng mây
hay mắt em rợp tím Hè thon cong thân nắng cựa mình
(Nụ xuân)
Với hai từ Nụ xuân của đầu đề bài thơ cũng gợi lên đợc vẻ đẹp đầy sức sống của tuổi trẻ. Các kết hợp lạ và bất ngờ mang tính chất gợi hình rõ rệt: Chớp đông,
chũm cau tứ thì, thon cong, thân nắng... nói lên vẻ đẹp rất tình tứ của ngời con
gái.
Những kết hợp từ lạ và bất ngờ làm cho câu thơ hàm súc, bài thơ đa nghĩa. Ví nh bài thơ Thuỷ lợi, bài thơ gợi đến một đề tài mang tính xã hội, nhng thực ra ở đây Lê Đạt muốn miêu tả một tình yêu trong trẻo thơ ngây, rất dung dị và đáng yêu:
Em vỗ lòng anh Một dòng nghĩa nặng Đất xa củ đắng
Heo may trắng đồng
Liên kết các câu thơ, ta có một loạt chữ nối tiếp nhau để miêu tả một dòng kênh thuỷ lợi và hình ảnh cảnh vật thôn quê: vỗ, dòng, đất cỏ, heo may...và nh thế, độc giả mới hiểu đợc phần nổi của chữ [7, tr.39].
Nh vậy có thể nói những kết hợp từ ngữ lạ và bất ngờ đã làm cho câu thơ bóng chữ không những độc đáo mà còn đa nghĩa, tạo cho độc giả nhiều bất ngờ thú vị khi khám phá ngôn ngữ thơ Lê Đạt.