Bóng chữ, nằm trong dòng thơ hiện đại của thế kỷ XX, dựa trên nguyên lý
song song: song song vần điệu, song song điệp âm, điệp ý, song song đối âm, đối ngẫu... để mở ra một phong cách mới, phong cách sắp xếp chữ nghĩa khác, mà trong đó gần nh cấu trúc du dơng của văn học cổ điển không còn giữ vị trí độc tôn nh xa nữa.
Có thể ví các tác phẩm thơ của thời kỳ hiện đại nh một trò chơi “xếp chữ”, cả tác giả và độc giả yêu thơ đều là ngời chơi và phải cùng tuân thủ luật chơi nhất
định. Đến với tập thơ Bóng chữ, chúng ta thấy một trò chơi thú vị tiếp nối dòng mạch thơ hiện đại của thế kỷ này. Trong dòng mạch thơ thế kỷ XX, trớc Lê Đạt cũng đã có một số tác giả Việt Nam làm thơ theo xu hớng này nh Thanh Tâm Huyền, Đặng Đình Hng... nhng gần nh cha thành công. Đến Bóng chữ, Lê Đạt đã có nhiều đổi mới, cách tân và gây đợc nhiều tiếng vang trong làng thơ Việt Nam. Cách tân đầu tiên của tập thơ Bóng chữ là cách tân về chữ và cách sắp xếp các chữ để tạo nghĩa trong câu. Chữ đã biến hóa vô lờng, nó đa dạng và phong phú. Nhận xét về tập Bóng chữ, Thuỵ Khuê cho rằng: “Bóng chữ nằm trong dòng thơ hiện đại của thế kỷ này, mà chúng tôi tạm gọi là thơ tạo sinh, đánh dấu sự ra đời của một dòng thơ, khác với thơ mới trong quan niệm cũ, khác với thơ tự do mà hai chữ tự do đã lạm dụng quá nhiều. Tạo trong nghĩa sáng tạo, sinh trong nghĩa sinh ra, sinh sôi, nẩy nở, phức âm, đa tầng, đa nghĩa và đa ngã” [35].
Bóng chữ, đợc đánh giá là thơ tạo sinh, điều này thể hiện khá rõ trong từng
bài thơ. Tính tạo sinh của câu thơ của câu thơ trong Bóng chữ gây nhiều thích thú
cho độc giả. Đọc thơ Lê Đạt, độc giả khám phá ra nhiều điều mới lạ, thú vị mà từng con chữ của câu thơ và bài thơ mang lại. Lê Đạt dùng con chữ để chỉ những thực thể chữ nghĩa của mình, vì nó sống, nó chuyển động, nó biến đổi, nó tự nhân lên. Bản sắc của nó là đa ngã.
Đọc Bóng chữ, chúng ta nh đang cùng tác giả chơi một trò chơi chữ nghĩa đầy thú vị. Thơ Lê Đạt, ngoài những biện pháp tạo hình thông thờng nh ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, cùng những phép tỉnh lợc động từ, danh từ, động từ, tính từ...xoá bỏ ý niệm trung gian, còn có nhiều cách tạo hình khác, chính ở đây chất tạo sinh trong thơ Lê Đạt thể hiện rất rõ. Thơ là nghệ thuật tạo hình bằng chữ. Mật độ hình ảnh trong thơ định lợng chất thơ trong thơ. Với Bóng chữ, Lê Đạt có nhiều biện pháp tạo hình rất lạ, rất mới, đó là tạo hình bằng tính chất đa ngã của chữ, hoặc tạo hình bằng cách cắt chữ phân câu, gián đoạn mạch chữ, tạo hình bằng cách chuyển động mạch văn, chối bỏ sự ngắt câu cố định, sang ngắt câu bất
định. Và còn dùng phơng pháp tạo hình bằng cách đối hình, đảo ngữ và nói lái trong ngôn ngữ Việt.
Tìm hiểu tính tạo sinh trong Bóng chữ, trớc tiên chúng tôi nhận thấy, Lê Đạt đã dùng biện pháp tách chữ thành nhiều chữ mới dựa theo cách phát âm của nó:
Nắng tạnh heo mày hoa lạnh
Mimôza chiều khép cánh mi-môi-xa. (Mimôza)
Một đoá mimoza mở ra ba hình: mi - môi – xa, tạo cho nó một nghĩa mới. Bài thơ trở nên lạ hẳn.
Hay Lê Đạt đã mở ẩn dụ cổ điển, cắt mây- ma, mùa- thu thành: Chia xa rồi anh mới thấy em
Nh một thời thơ thiếu nhỏ
Em về trắng đầy cong khung nhớ Mây mấy mùa
mây mấy độ thu
(Bóng chữ)
Đây là hình ảnh cách tân tạo ra một hình ảnh mới và tạo ra một ngôn ngữ mới.
Trong Bóng chữ, có khá nhiều hình ảnh đợc Lê Đạt làm mới rõ rệt so với thơ xa. Khi Lê đạt viết về hình ảnh “mắt”, có thể nói hình ảnh về mắt trong thơ Lê đạt tính chất tạo sinh đã mở ra vô tận, tuỳ vào cách kết hợp giữa quá khứ và hiện tại, giữa những chữ hôm qua và chữ hôm nay. Lê Đạt có cách hình dung mới tạo ra những hình ảnh về mắt mà chúng ta cha bao giờ gặp, kể cả trong cách nói của đời sống hiện thực và trong văn chơng kim cổ.
Trong văn học cổ điển, chúng ta thờng hay bắt gặp cách tả về mắt, đó là mắt
xanh. Nhng Lê Đạt lại cho chúng ta thấy đợc hình ảnh về mắt rất khác:
áo lùa
trời bổng sau ma Mắt vạn niên thanh tra hồ thuỷ Nắng lục giàn mi thiên lý Tóc hè
nghe ngờ ngợ may thu
(Em đến)
“Mắt vạn niên thanh tra hồ thuỷ”, hình ảnh mắt miêu tả ở đâykhông những chỉ ánh mắt xanh thôi, mà nó còn có hình khối: to, tròn, có đuôi nh lá vạn niên thanh, xanh vĩnh cửu. Rồi bất chợt hình ảnh tra hồ thuỷ đến sau đem “tra” một ý niệm thời gian hữu hạn, cắt đứt vạn niên, ý niệm thời gian vô hạn bằng một màu xanh khác: xanh hồ thuỷ. Vết cắt ấy chính là sự pha trộn giữa màu xanh lục và lơ cũng là nơi hẹn của hiện tại và tơng lai, giữa cái hữa hạn và cái vô hạn. Sự pha trộn giữa kim cổ này tạo cho thơ Lê Đạt có một nét đài các, quyến rũ lạ kỳ [35]. Và đây là hình ảnh mắt trong một bài thơ khác:
Mây may ma mắt thuỷ mặc hồ Nét thảo biếc đậm mày quá khứ Nắng nhạt bớc thon hè tình sử Jin xổ dài
khăn chấm đỏ bụi ma
(Thuỷ mặc)
Từ đôi mắt xanh, Lê Đạt đã tạo những biến tố klhác trong nồng độ, âm độ, và sắc độ, pha trộn giữa nhiều loại hình nghệ thuật: có hội hoạ, có thi ca và có cả âm nhạc.
Mắt ma xanh
ma mành
Mùa sang may
thu đánh ngãi lông mày Mây nổi trắng ao say
Ai ruốc mộng ban ngày
(Đánh ngãi)
Trong thơ xa có mắt xanh, mắt thuyền quyên... thơ Lê Đạt còn có thêm mắt hiện đại, đó là “mắt bão”.
Mắt chuyển làn mày cau mi chớp giật Tin đài xanh bão thổi cấp mời hai
(Mắt bão)
Bên cạnh đó trong Bóng chữ, cũng có những đôi mắt mang dáng vẻ tình tứ mà chúng ta thờng hay gặp trong những câu ca dao, tục ngữ. Đó là đôi mắt lá răm hiền dịu. Ca dao có:
Cô nào con mắt lá răm
Đôi mày lá liễu đáng trăm quan tiền. Thơ Tản Đà:
Ai đang độ ấy lăm răm mát Còn thơ Lê Đạt:
Anh đến mùa thu nhà em Nắng cúc lăm răm vũng nhỏ Mà cho đấy rửa lông mày Nông nỗi heo may từ đó
(Thu nhà em)
chữ lăm răm tả ánh nắng lăn tăn trên vũng nớc, đồng thời cũng gợi tả đôi mắt. Hay:
Nớc rửa lông mày
anh tới tâm cây Vùng lửa hạn
mắt lá ngày răm mát Mảng cầu
chim huyền thoại
truyện bồ câu
(Truyện bồ câu)
Từ ánh mắt xanh cổ điển, mà Lê Đạt đã sáng tạo thành rất nhiều ánh mắt rất riêng và độc đáo trong thơ mình, những ánh mắt ấy chỉ riêng thơ Lê Đạt mới có. Tính chất tạo sinh đã mở ra muôn vàn hình ảnh tơi mới về mắt tuỳ thuộc vào sự kết hợp của từng con chữ. Điều này làm cho thơ Lê Đạt có sự đa nghĩa và hiện đại. Thơ Lê Đạt gây thích thú cho ngời này và cũng là sự e dè của ngời khác.
Bóng chữ là thơ gợi ý, gợi cảm, nên ngời đọc phải dấn thân vào kỳ trận chữ.
Trong Bóng chữ, có nhiều câu thơ (dòng thơ) có thể có nhiều cách đọc khác nhau tuỳ thuộc vào cách ngắt câu. Mỗi một cách ngắt câu cho một hiệu quả âm thanh và ngữ nghĩa khác. Đây cũng là biểu hiện của tính tạo sinh của câu thơ
Bóng chữ.
Nh chúng ta đã biết, văn xuôi có nhịp của văn xuôi, thơ có nhịp của thơ. Nhịp của thơ thờng có chu kỳ ngắn láy đi láy lại liên tục, thể hiện ở hai bậc: nhịp dòng thơ và nhịp tiết tấu trong dòng. Trong Bóng chữ, nhịp của câu thơ, bài thơ có nhiều biến đổi khá linh hoạt. Nhà thơ đã xoá bỏ cách ngắt câu cố định. Một câu thơ có thể có nhiều cách ngắt nhịp và cách ngắt nhịp tuỳ thuộc vào ngời cảm thụ. Hãy quan sát một trờng hợp: bài thơ Hái hoa:
Anh lòng anh hái hoa Hoa hái hoa bông thắm Hoa bông hoa rõ hồng Hoa hồng bông hồng bông
Câu thơ cuối có thể có nhiều cách đọc khác nhau tuỳ thuộc vào cách ngắt câu. Và mỗi lần ngắt câu nh thế đem lại cho câu thơ một ý nghĩa hoàn toàn mới: - Hoa/ hồng bông/ hồng bông
- Hoa/ hồng bông hồng bông - Hoa hồng bông/ hồng bông v...v...v
Một ví dụ khác:
Hè cong thân nắng cựa mình thon Câu thơ này cũng có hai cách ngắt nhịp:
- Hè thon cong/ thân nắng cựa mình - Hè thon/ cong thân/ nắng cựa mình
Bóng chữ, đúng là một tập thơ gợi ý, cho độc giả có nhiều cảm hứng tìm
hiểu và khám phá. Độc giả không những chỉ đọc thơ mà còn có thể tham gia sáng tác lại thơ. Lê Đạt đã để cho độc giả phát huy hết tính sáng tạo của mình để chơi cùng trò chơi chữ nghĩa đầy thú vị với tác giả. Sự linh hoạt trong cách ngắt nhịp trong các câu thơ đã làm cho thơ Lê Đạt có thêm nhiều ý nghĩa mới - một biểu hiện của sự dụng công trên con đờng cách tân thơ của Lê Đạt. Tuy nhiên không phải là độc giả đợc phép ngắt câu một cách tuỳ tiện mà phải theo một quy luật nhất định của câu tiếng Việt và ngữ pháp tiếng Việt. Câu thơ Tóc hoa đèn tim lần
giở trang em có ít nhất ba cách ba ngắt câu khác nhau:
Tóc hoa đèn tim/ lần giở trang em Tóc hoa/ đèn tim/ lần giở trang em Tóc/ hoa/ đèn/ tim/ lần giở trang em
Mỗi câu thơ trên ít nhất bày ra hai cách ngắt câu khác nhau. Linh động trong cách ngắt câu nh thế, nhà thơ tạo chuyễn động cho câu thơ và cho hình ảnh, khiến các từ có thể kết hợp theo hình ảnh khác. Điều này cho thấy ở bất cứ bài thơ nào, câu thơ nào của tập Bóng chữ, mỗi chữ trong câu thơ vừa có vị trí độc lập với những chữ khác, vừa có khả năng kết hợp với những chữ khác, không nhất thiết phải tuân theo một trật tự nhất định nào. Tính tạo sinh của câu thơ Bóng chữ còn ở chỗ: đôi khi có những câu thơ lại dựa trên sự thay đổi thanh điệu (chuyễn đổi
thanh). Sự chuyễn đổi một thanh điệu hoặc hai thanh điệu ...giữa các từ trong câu của một bài thơ, làm cho mỗi từ mang một nghĩa mới khác nhau:
Lối bia thần tích xa Lối bìa da mộng phủ
(Phạm Thái)
Tù bia ở câu thơ trên mang thanh ngang (thanh không dấu), đã đợc chuyễn thành từ bìa ở câu thơ dới mang thanh huyền, làm cho hai từ bia bìa– có nghĩa hoàn toàn khác nhau. Sự thay đổi thanh điệu kiểu này xuất hiện khá nhiều trong thơ Lê Đạt: - Trăng lòng lành em mắt mẹ long lanh (Tật nguyền) - Xe thất tinh nghiêng sao bạc thất tình
(Ma chia cơn)
Có thể nhận thấy trong tập thơ Bóng chữ, khá nhiều câu thơ có sự thay đổi thanh điệu nh ở những ví dụ trên, và mỗi lần thay đổi thanh điệu nh thế, câu thơ lại nh đợc mang một hình sắc mớ.
Câu thơ Bóng chữ còn đơc Lê Đạt sáng tạo theo cách đẩy vào giữa mạch câu thơ một âm thanh xa lạ, khác hẳn với nhịp câu, tạo sự ngạc nhiên, lí thú và bất ngờ: - Từng thớ thịt anh sống em trọn hẹn Chỉ bóng anh ò e xe văn điển - U ú thiên hà tàu nhả khói
ngã ba - Tà áo bay sao phố bổi hổi trời - Phố cũ ồ lên đèn
- Tim ù ù gió ú
một nguyên âm - Vỏ ốc u u gọi mê miền cát ngủ - Đèn mơ ngơ
xuân ớ ngã t ờ
Những chữ: ò e, u ú, bổi hổi, ô, ồ, ... lạc vào câu thơ nh những trái phá, cắt đứt mạch văn, gián đoạn không gian, tạo sự ngạc nhiên. Những chữ này ngoài tác dụng gợi thanh, gợi hình tạo linh hồn cho khung cảnh và động tác, chúng còn là những âm thanh, làm nổi toàn bộ cục diện nghệ thuật của tác phẩm.
Chất tạo sinh biểu hiện khá rõ và tiêu biểu trong bài thơ Bóng chữ. Bài thơ quy tụ nhiều yếu tố thể hện phong cách tạo sinh của thơ Lê Đạt:
Chia xa rồi anh mới thấy em Nh một thời thơ thiếu nhỏ
Em về trắng đầy cong khung nhớ Ma mấy mùa
mây mấy độ thu Vờn thức một mùi hoa đi vắng Em vẫn đây mà em ở đâu Chiều Âu Lâu
bóng chữ động chân cầu
Bài thơ mở ra một tình cảnh xa cách giữa hai nhân vật. Câu thơ thứ hai có thể nối với chữ cuối của câu thơ thứ nhất thành một câu thơ mới, tuỳ theo cách ngắt câu của từng độc giả.
- Em nh một thời thơ/ thiếu nhỏ - Em nh một thời/ thơ thiếu nhỏ
Trong vị trí của câu thơ mới này thì chữ thơ và thiếu mang một nghĩa mới hoàn toàn. “Thơ có thể là thơ ngây, nàng thơ, mà cũng có thể chỉ là thơ không thôi. Thiếu trở thành biến từ, nghĩa là vắng hoặc cha đủ” [35].
Chúng ta đã từng bắt gặp hình ảnh một từ có thể tách thành ba từ: mimoza thành: mi + môi + xa. Nhng ở trong bài thơ thơ này, Lê Đạt đã cố tình lạm phát lời với ba chữ thơ, thiếu, nhỏ thành một hình: tuổi thơ + niên thiếu + tuổi nhỏ. Thực ra hai câu đầu có thể xem nh hai câu thơ độc lập và câu thơ thứ hai đợc hiểu giống nh Lê Đạt đã lợc bỏ chủ từ đi:
Chia xa rồi anh mới thấy em (Anh) nh một thời thơ thiếu nhỏ
Sang câu thơ tiếp theo, ngời đọc có thể liên tởng đến sự tha thiết đắm say, một hình ảnh đẹp và hiếm gặp.
Em về trắng đầy cong khung nhớ Nỗi nhớ ở đây đã đợc Lê Đạt cụ thể hoá, khá sinh động.
Lê Đạt khá thành thạo trong việc ghép từ và tách từ. Việc ghép hoặc tách từ trong thơ Lê đạt khá thành thục không hề gây gợng ép với ngôn ngữ thơ và với ngời tiếp nhận thơ. ở câu tiếp theo Lê Đạt đã tách mây m– a, mùa thu– , thành hai hình ảnh khác và hai hình ảnh đó có khả năng tạo thành những hình mới.
Ma mấy mùa
mây mấy độ thu
Cha thoát khỏi cảm giác chia ly, bài thơ lại chuyễn sang mạch cảm xúc nhớ nhung.
Vờn thức một mùi hoa đi vắng
Chữ thức trong câu thơ tiếp gợi lên muôn vàn nỗi nhớ, để rồi tâm cảm bị rơi vào trạng thái trống vắng, thể hiện trong câu hỏi kế tiếp.
Chiều Âu Lâu
bóng chữ động chân cầu
ở đây bóng chữ hay là bóng em, đã lớt qua và vụt mất trong chữ động. Bóng chữ trở nên nằm giữa hai đầu mộng và thực, ngời và ảnh, giữa phôi pha và vĩnh cửu...
Đến với Bóng chữ, chúng ta thấy có sự thay đổi toàn diện trong phong cách thơ, từ bản sắc triết học, đến cấu trúc hình thức và nội dung, Bóng chữ thực sự đã mở ra một dòng thơ khác. “Thơ tạo sinh hiện đại trong tinh thần khuynh đảo và tái sinh những giá trị cổ điển” [35].