2.2.1. Vấn đề từ ngữ trong thơ
Nh chúng ta đã từng biết, ngôn ngữ là công cụ của giao tiếp và t duy. Ngôn ngữ đợc mã hóa bằng chữ viết (hay còn gọi là các từ ngữ). Đối với mỗi ngành nghệ thuật, các từ ngữ chuyên dùng đều có sự khác nhau, đây là do đặc trng, tính chất của từng ngành quy định chi phối.
Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, từ ngữ là công cụ đắc lực nhất để truyền đạt những t tởng ý nghĩ và mong muốn của mỗi nhà văn, nhà thơ tới độc giả. Trong văn học nghệ thuật, từ ngữ ở mỗi thể loại cũng có sự khác nhau: từ ngữ của thể loại văn xuôi khác thơ... Nh Valéry đã từng nói: chữ trong thơ và trong văn xuôi tuy giống nhau về hình thức nhng khác nhau về giá trị [57]. Trong cuốn
Ngôn ngữ thơ Việt Nam Hữu Đạt cũng đã có nhận xét: khác với các thể loại khác
(văn xuôi, kịch), trong thơ, mỗi chữ thờng nằm trong mối quan hệ, liên hệ nhiều chiều cùng với các chữ khác ở trong câu. Nghĩa là mỗi chữ có thể tham gia vào nhiều mối liên hệ, quan hệ khác nhau, và vì thế có khả năng biểu hiện nhiều cấp độ ngữ nghĩa khác nhau [11, tr.39].
Do đặc trng của ngôn ngữ thơ, từ ngữ trong thơ phải đợc tác giả lựa chọn kĩ lỡng, sử dụng làm sao thật đắc địa, không thể thay thế. Trong địa hạt thơ ca, từ ngữ không bị cố định về nghĩa nh trong từ điển. “Đặc điểm nổi bật trong thơ là các chữ khi tham gia vào cấu trúc nhiều khi không còn giữ nguyên nghĩa đen, nghĩa cơ bản hay nghĩa gốc của nó nữa, mà nó thờng có một ý nghĩa mới, đó là ý nghĩa biểu trng” [11, tr.41].
Do sự độc đáo, sự khác lạ của từ ngữ trong thơ đã làm cho từ ngữ trong thơ đảm nhận đợc nhiều chức năng tạo ra: Âm điệu, vần điệu, nhịp điệu, nhạc điệu... Tạo ra các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, nói lái, nghịch nghĩa, chuyễn nghĩa, đảo cú pháp, đảo ngữ... mà không một thể loại nào có thể có nhiều đặc trng nh vậy. Jakopson từng nói: “Mỗi chữ trong thơ đều đã bị biến tính, biến dạng, bị “bóp méo” đi so với ngôn ngữ hằng ngày” Chính sự khác thờng, trái khoáy đó
làm cho thơ ca luôn có sức gợi cảm lớn, lời thơ ít nhng cảm xúc và ý nghĩa rất phong phú.