2.1.1. Nhân vật K trong “Lâu đài“ của F. Kafka
K là nhân vật trung tâm xuyên suốt trong tiểu thuyết Lâu đài của F. Kafka có độ dài đến 350 trang do PGS- TS Trơng Đăng Dung dịch ra tiếng Việt.
Thiên tiểu thuyết xoay quanh nhân vật mang tính ký hiệu K, làm nghề đạc điền đợc mời đến để đo đạc tại Lâu đài nọ. Nhng vì sự ngăn cản hay vô tâm nào đó của những ngời liên quan đến Lâu đài mà anh không thể nào tiếp cận đợc nơi mà anh đợc mời đến. Bằng mọi cách, mọi mối quan hệ, nhờ cậy nhng anh không
thể nào thực hiện đợc ý định. Những ngời chủ Lâu đài thông qua những mắt xích của mình vừa kéo dài thời gian tiếp cận với anh vừa giữ chân anh. Trong thời gian đó, K cứ luẩn quẩn giữa quán trọ đến trờng học, nơi ngời ta tạm thời cho anh làm bảo vệ. Cuộc truy tìm đó diễn ra trong suốt 20 chơng truyện nhng cuối cùng Lâu đài vẫn là một hình bóng xa vời trong suy nghĩ và khát vọng của K. “Anh chàng làm nghề đạc điền K vô danh đến mức không có cái tên đầy đủ, sống trong chờ đợi nên anh ta có cảm tởng hiện thực cuộc sống chỉ là những ảo ảnh. K không sao lý giải đợc sự chờ đợi phi lý ấy. Nhân vật K đợc tác giả chọn lọc mang tính biểu trng, nó có tầm khái quát và tạo nên hình tợng văn học ẩn chứa trong một t tởng triết học: tình trạng bị bỏ rơi nên cô đơn, bất lực, trở nên con ngời xa lạ giữa đời thờng.” [44,208].
Mở đầu thiên tiểu thuyết, nhà văn giới thiệu nhân vật K thật đơn độc, đột ngột, trực diện. “Khi K đến nơi thì đêm đã khuya. Ngôi làng yên nghỉ dới lớp tuyết dày. Sơng mù và bóng tối bao phủ, không thể nhìn thấy ngọn đồi có thành luỹ và toà lâu đài lớn, dù chỉ là một ánh sáng mờ nhạt nhất. K đứng hồi lâu trên chiếc cầu gỗ dẫn từ đờng quốc lộ vào làng và nhìn vào khoảng không.” [70, 303].
Ngay từ cách gọi tên nhân vật K đã đặt ra nhiều vấn đề cần lý giải. Đó phải chăng là cách tân đầu tiên trong tiểu thuyết mà tác giả đem đến cho ngời đọc? Hay là tác giả rút từ chữ cái đầu tiên của tên mình mà gọi tên nhân vật? Hay vấn đề tên gọi nhân vật trong tiểu thuyết hiện đại là không còn quan trọng? Nó góp phần nói lên rằng con ngời hiện đại đang bị đánh mất không chỉ số phận mà ngay cả tên họ, xuất thân. Nó gợi mở những vấn đề đầy chất phi lý trong tác phẩm... Rõ ràng, nó tạo nên nhiều sự hiếu kỳ nơi ngời đọc bắt đầu từ lúc tiếp xúc với tác phẩm. Cách gọi tên đó không chỉ là cách gọi tên một con ngời mà nó có sức bao quát cho cả một tầng lớp ngời trong xã hội hiện đại. Số phận con ngời hiện đại thật mong manh, dễ vỡ và đầy bị động. Điều này phù hợp với hệ t tởng xã hội nửa đầu thế kỷ XX, không gian mà Kafka sống. “Một xã hội tự do đáp ứng nhu cầu với việc tìm kiếm lợi ích nhng nó rải đầy những cái hố, những vết nứt mà không
phải từ dới đó vang lên là tiếng nói của chủ thể, mà là tiếng kêu hay thậm chí sự thinh lặng của những kẻ không còn là chủ thể nữa” [1,447].
Tiếp đó, tác giả miêu tả cuộc đối thoại giữa K và những ngời trong quán trọ, nhằm lý giải nguyên cớ cho sự xuất hiện của K: “Anh bạn hãy biết rằng tôi là ngời đạc điền mà ngài bá tớc mời đến. Các phụ tá của tôi sẽ đến sau bằng ô tô cùng với những dụng cụ đo đạc, riêng tôi thích đi bộ trên tuyết, chỉ tiếc là mấy lần bị lạc nên tôi mới đến muộn thế này.” [70,30]. Hiển nhiên, tất cả những phát ngôn ban đầu của K là hoàn toàn chủ động, tự tin, “là ngời đợc mời đến” nghĩa là quan trọng, chứ không phải là bọn quấy nhiễu vô lại.
Đó là những nét sơ lợc về xuất thân của K, tác giả không giới thiệu gì thêm, không ngoại hình, không xuất thân, ngời đọc loáng thoáng nhận ra anh là một ngời còn trẻ đã bắt đầu đủ độ chín của sự trởng thành. Sau đó, tác giả để cho những ngời trong quán bình phẩm vể sự xuất hiện của anh. Ngời thì cho anh la “kẻ bịp bợm, gã lang thang, nếu không phải là xấu hơn thế” [70,306], thông qua thái độ ôn tồn của gã chủ quán, là hành động im phăng phắc trong quán khi xác định K là ngời đợc mời đến, là sự xuống nớc của tên con trai quan phòng thành...
Qua cuộc đối thoại giữa K và lão chủ quán, tác giả đã khắc hoạ phần nào tính cách ban đầu của anh. Đó là tâm thế của một con ngời khá tự tin và chủ động, lịch sự và nhã nhặn, rằng K đến vì mục đích công việc “K nói- Ngời ta nói nếu làm việc tốt thì đợc trả tiền cao đúng không? Con ngời ta nếu xa gia đình, vợ con, tha phơng cầu thực thì ít ra cũng muốn mang về nhà đợc một cái gì đó.” [70,307]. “Tôi không phải nhút nhát đâu, K nói- tôi có thể phát biểu thẳng ý kiến mình với ngài bá tớc”, hay “Tôi e rằng cuộc sống ở trên lâu đài không thích hợp với tôi. Tôi luôn muốn đợc tự do”[70,308]. Sự tự tin và khát vọng đợc hoà nhập đ- ợc đẩy lên cao hơn khi K bông lơn với ông ta: “- Thôi đi!- K nói, đối với anh tất cả mọi ngời đều có quyền thế. Tôi cũng là ngời nh thế chắc?”... “ Nói rồi K vỗ vỗ vào má chủ quán một cách an ủi, để khơi thêm trong anh ta chút nhiệt tình đối với chàng” [70,309].
Thái độ tự tin đến vô t ban đầu đó phải chăng là nét đối lập để gợi mở sự thay đổi của anh trong quá trình tiếp cận với Lâu đài. Đó là hành trình dài mà anh đánh mất dần sự tự tin, chủ động, lịch thiệp của mình, cũng là hành trình bị đánh mất số phận của con ngời hiện đại và sự không số phận nh một tất yếu hiện hữu. Càng tiếp xúc với Lâu đài, mục đích và khát vọng càng bị thui chột và giằng xé giữa nhiều trạng thái đối lập. Điều này thể hiện rất rõ trong mối quan hệ của K với những ngời liên quan đến lâu đài sẽ đợc khảo sát cụ thể. Nó minh chứng cho hành trình dài đầy bất trắc của K trong từng thời điểm tiếp cận .
Ngay từ sáng ngày sau đó, K đã bắt đầu tìm hiểu lâu đài. Lâu đài đợc thâu nạp vào mắt anh dới nhiều góc độ. Từ xa nhìn lại: “Trong không khí trong lành rực rỡ ánh sáng, chàng thấy lâu đài ở trên cao, đã đợc lớp tuyết mỏng phủ lên toàn phần làm hiện rõ lên những đờng nét của nó” [70,310]. Bên cạnh đó, “ở dới này tuyết ngập đến cửa sổ của những ngôi nhà”. Thực ra, “nó chỉ là quần thể những ngôi nhà hợp thành. Có vài ngôi nhà hai tầng, còn lại đều là những ngôi nhà thấp, nằm ngỗn ngang” [70,310]. Chúng ta dễ nhận thấy có sự đối lập giữa lâu đài và d- ới làng trong nhận định của K. Lại gần hơn, “chàng cảm thấy thất vọng: Lâu đài này thực chất chỉ là một thị trấn thảm hại, những ngôi nhà ở đây chỉ khác những căn nhà gỗ làng quê là đợc xây bằng đá, những lớp vữa trên tờng đã tróc từ lâu, và hình nh đá cũng lỡ vụn dần ra... Nếu K đến đây chỉ là để thấy những thứ này thì thật uổng công cho cuộc hành trình dài vừa qua” [70,310]
Thủ pháp đối lập của Kafka vừa cụ thể hoá chi tiết, vừa gợi lên tâm trạng hào hứng đến thất vọng của K. Nó góp phần tạo nên những mâu thuẫn trong hành trình tìm đến lâu đài. Nó tơng phản giữa một lâu đài hiện hữu và sự mờ ảo, kỳ bí của những con ngời trong lâu đài mà K không thể tiếp cận. Sự không thể và có thể là những uẩn khúc vừa gây nên thất vọng bẽ bàng vừa thôi thúc anh khám phá. Sự chông chênh của K giữa thế giới lâu đài và làng mạc quanh lâu đài tạo nên sự hoang mang, lo sợ, bất an trong nỗ lực tìm kiếm của K. Nhân vật K càng bị đẩy đến cao trào của sự vỡ mộng khi anh đã sử dụng tất cả mọi phơng thức để tiếp cận nó nhng vẫn hoài công vô ích. PGS- TS Trơng Đăng Dung phân tích: “Ngay từ
đầu K đã muốn vào lâu đài, cứ đến gần đó là nh cố ý, nó lại vòng sang lối khác...Lâu đài là hình ảnh huyền thoại về một tổ chức quyền lực quan liêu với những sợi dây vô hình đã trói buộc cuộc đời của từng con ngời. (Cũng có thể xem lâu đài là chân lý, Đức tin, là Thợng đế mà con ngời muốn vơn tới trong cô đơn và bất lực.)” [70,942]. Điều này sẽ đợc chungs tôi minh chứng qua khát vọng tìm kiếm, truy xét, gặp gỡ giữa K và những ngời liên quan đến lâu đài.
Bảng khảo sát các cuộc gặp gỡ giữa K và những ngời xung quanh Lâu đài
(tâm trạng của K và biểu lộ của đối tợng): (Chú thích: LĐ: lâu đài, BT: bá tớc)
Nhân vật Nhân vật nhận định về LĐ Khát vọng của K (tâm trạng)
Schwarzer - Là ngời biết rõ về LĐ - Coi K là kẻ bịp bợm
- Chẳng lẽ đây là LĐ ? - Bình tĩnh, tự tin với anh ta Chủ quán - Không rõ về LĐ
- Sợ K là một “ông lớn”
- Kẻ bề trên - Hỏi thăm về BT Thầy giáo - Không quen BT
- Rụt rè, nhã nhặn, lịch thiệp
- Cho là anh ta quen BT - Bực tức, mệt mỏi, khó chịu Lão nông - Rụt rè, sợ sệt
- Không rõ về LĐ
- Giới thiệu mình là đạc điền - Muốn tìm đến LĐ
Ông già - Không dám đến LĐ - Không thể đa K đến
- Tôi muốn lên LĐ
- Buông xuôi, về quán trọ Phụ tá của K
(hai tên)
- Không thể đến
- Cho rằng K là ngời lạ
- Kẻ bề trên, ra lệnh -Yêu cầu họ đa đi Oszvald
(trực ban)
- Không bao giờ đợc đến LĐ - Hách dịch, cửa quyền
- Hỏi bao giờ có thể đến LĐ - Bực tức, thịnh nộ, ngạc nhiên Barnabas (th ký BT) - Rõ về LĐ và biết K là ai - Nhờ Olga đa K đến LĐ - Đọc th giới thiệu về K - Dẫn K đến LĐ Olga (em Barnabas)
- Biết LĐ thông qua những ngời hay đến quán Ông chủ
- Bị động theo sự chỉ dẫn của cô ta, đến quán Ông chủ
Chủ quán Ông chủ
- Biết ngài Klamm, ngời quản lý LĐ. Nhiệt tình đa K đi
- K tha thiết muốn tiếp cận LĐ: lo lắng, hy vọng, bất an
hầu-ngời tình của K
- Biết rõ về K
- Không trực tiếp quan hệ với LĐ
- Nhìn ngài Klamm qua lỗ khoá (khát khao, bức xúc)
Vợ chủ quán ông chủ
- Không biết LĐ, bảo K không thể gặp Klamm vì K đã cớp mất Frida của ông ta.
- Sợ Klamm bỏ Frida
- K tìm hiểu về Klamm qua bà - Khó chịu khi bà cản trở quan hệ giữa anh và Frida
Trởng thôn - Rõ về mục đích của K, niềm nở tiếp K. Cho rằng không cần đạc điền(sai sót của công văn) - Bảo K đến trờng học ở tạm
- K muốn tiếp xúc LĐ qua ông: hồ hởi, dễ chịu, sau đó thất vọng, hỗn loạn bởi sự giải thích của ông ta.
Thầy giáo (Gặp lần 2)
- Đợc trởng thôn giới thiệu về K.
- Đề nghị K phục vụ trờng.
- Nhục nhã, bị lừa đảo, nuôi khát vọng về LĐ. Chấp nhận làm ngời giúp việc ở trờng theo ý của Frida
Pepi(hầu bàn rợu)
- Biết Klamm, không rõ LĐ - Muốn chinh phục K
- K hỏi thăm về Klamm - Rất muốn gặp ông ta Gã đánh xe - Bất cần, để K vào trong xe
- Không biết cả Klamm Lẫn LĐ
- Bồn chồn đợi Klamm trong xe của ông ta, cùng với tên đánh xe uống rợu.
Momus - Không rõ về LĐ
- Giao dịch giữa Klamm và LĐ - Bảo K theo ông mà không rõ đi đâu, để trao đổi.
- Cho K biết Klamm trốn anh
- Cảm thấy phục tùng, sợ sệt. Cho rằng mình đã đạt đợc mục đích. Đến tuyệt vọng, bất lực đến chờ đợi - Cảm thấy bị tổn thơng Barnabas (gặp lần 2)
- Đa th của Klamm: vẫn lu ý đến K
- Sung sớng nhận tin nhng sau đó lại mệt, bực dọc vì chờ đợi .
Amalia (em gái Banabas)
- Đợc vào các văn phòng LĐ - Tốt bụng, nhiệt tình
- Đi theo Barnabas, gặp em gái anh ta hỏi về LĐ
Frida và 2 tên phụ tá
- Frida khuyên tiếp cận LĐ từ từ
- Bọn phụ tá ngớ ngẩn
- K cảm thấy kinh hoàng, gần nh mất trí
Cô giáo Giza - Không rõ về LĐ
- Trách cứ về sự trì trệ của K ở trờng học
- Phản đối sự buộc tội của cô - Nhấn mạnh anh đến vì LĐ, không phải phục vụ trờng
Brunswick - Là ngời muốn thuê đạc điền - Muốn kéo K về phía ông
- K muốn tiếp xúc với LĐ qua ông ta vì ông và trởng thôn đối lập nhau, có lợi cho mình.
Schwarzer (gặp lần 2)
- Sẽ làm nhà chức trách để ý K - Hứa hẹn về tơng lai
- Mong đạt mục đích
- K hồ hởi nghĩ về ngày mai Olga (gặp lần
2)
- Banabas làm liên lạc Klamm - Nói răng LĐ đã để ý đến anh - Cho lá th là sự nhầm lẫn
- Gặp cô để hiểu sự tình - Nghi ngờ lời cô nói
- Khổ tâm, thê thảm, bế tắc Sortini - Olga cho rằng: ông ta có
quyền hành, có thể giúp K, bảo K bỏ Frida nếu muốn đến LĐ
- Không dám tin tởng - Nóng lòng mong đợc việc - Không muốn mất Frida Hai tên phụ
tá, Banabas
- Bảo Galater thay Klamm về việc của K. Muốn K làm ông vui vẻ
- 2 tên phụ tá bảo K bỏ Frida
- Mong tìm hiểu mọi việc - Không rời bỏ Frida - Thất vọng não nề Elanger (th
ký đầu tiên của Klamm)
- Erlanger muốn gặp K - Không hy vọng nhiều. K đến khi ông đang ngủ. Tại đó K gặp Frida
Burgel - Ông ta hớng dẫn K đến LĐ - Giải thích về thiết chế LĐ
- K trình bày nguyện vọng - K cảm thấy thất vọng tất cả: bản thân, LĐ, rồi ngủ thiếp đi để quên tất cả
Elanger (gặp trực tiếp)
- Elanger lại khuyên K bỏ Frida để tập trung công việc
- Đi qua phòng ông ta xa lạ - Cảm thấy mọi thứ là trò hề Vợ chồng - Coi thờng K: là một thằng say - K suy nghĩ về mọi thứ.
chủ quán khớt, huyên thuyên - Pepi vẫn quyến rũ K - Bà chủ muốn tống khứ K - Bà bảo anh là một thằng điên, đứa trẻ, độc ác, nguy hiểm
- K trở nên mông lung không biết hớng đi. Frida bỏ K: LĐ bặt tăm, K chếnh choáng.
- K ra khỏi quán, không biết đi đâu, không ngày mai.
Bằng việc khảo sát nhân vật K trong mối quan hệ với các nhân vật khác xung quanh lâu đài mong đạt đợc đích đến, chúng ta phần nào thấy đợc hành trình của anh ta.
Nếu khi bắt đầu đến lâu đài, tâm trạng của K là hoàn toàn tự tin và tràn trề hy vọng thì càng về sau khát vọng càng phai nhạt, bí bức, ngột ngạt đến tuyệt