Đối với địa phương

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 94 - 109)

2. Kiến nghị

2.2.Đối với địa phương

- Dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho công tác GDBVMT từ nguồn ngân sách nhà nước, từ sự đóng góp của các doanh nghiệp, của cộng đồng dân cư, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, hỗ trợ và vốn vay quốc tế… nhằm đảm bảo nhu cầu tài chính cần thiết cho hoạt động GDBVMT ở trường phổ thông.

- Đầu tư cơ sở vật chất cần thiết cho các trường phổ thông để thực hiện các nhiệm vụ GDBVMT. Các trường phổ thông cần có vườn trường, cây xanh, cây cảnh, phương tiện dạy học phục vụ cho công tác GDBVMT.

- Tăng cường phối hợp các cấp chính quyền với nhà trường và cộng đồng trong công tác GDBVMT vì đó là một điều kiện quan trọng đảm bảo thực hiện có hiệu quả công tác GDBVMT. Các trường phổ thông cần thực hiện tốt chương trình xanh hóa nhà trường, phải là tấm gương sáng trong công tác bảo vệ môi trường.

- Cần quy định bằng pháp luật sự tham gia của công chúng và cộng đồng vào các hoạt động bảo vệ môi trường, từ việc đóng góp ý kiến cho các chủ trương, chính sách và biện pháp lớn đến các dự án cụ thể tại địa phương. Đặc biệt, việc tham khảo ý kiến của dân đối với các dự án có tác động trực tiếp tới môi trường, tới sản xuất và đời sống của nhân dân, cần được quy định như một thủ tục bắt buộc trong quá trình đánh giá tác động môi trường .Các cơ quan có thẩm quyền cũng cần có hồi âm về kết quả đóng góp ý kiến của nhân dân.

- Tạo điều kiện thuận lợi để công chúng có thể dễ dàng tiếp cận các thông tin về môi trường, các vấn đề và các thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực môi trường, các quy hoạch và dự án có liên quan,… để nâng cao năng lực của công chúng trong việc tham gia ý kiến một cách thiết thực với các cơ quan có thẩm quyền.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về xã hội hóa bảo vệ môi trường, các chính sách khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ vai trò phản biện và giám định xã hội của các tổ chức phi chính phủ, tổ chức quần chúng, tổ chức chính trị- xã hội. Đặc biệt, nên quy định và tạo điều kiện để các tổ chức này được thực sự tham gia đóng góp ý kiến cho các chủ trương, chính sách, luật pháp của Nhà nước trong mọi lĩnh vực môi trường, các hạng mục công trình quan trọng có thể tác động xấu tới tài nguyên, môi trường, sản xuất và đời sống tại những địa phương cụ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Nguyễn Đình Chỉnh,Vấn dề đặt câu hỏi của giáo viên ở lớp. Kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995.

2- GS-TS Phạm Tất Dong, Cơ sở khoa học và thực tiễn thực hiện lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, năm 2005.

3- Bùi Văn Dũng, Tài liệu hướng dẫn giảng dạy và học tập về giáo dục môi trường ở trường tiểu học các tỉnh miền Trung, Vinh 2007.

4- Nguyễn Dược,Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 1986.

5- Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 1999.

7- Lê Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội 2001.

8- Đạng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa, Giáo trình Giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục,1997.

9- Nguyễn Kim Hồng, Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001.

10-Lê Văn Khoa, Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995.

11-Lê Văn Khoa( Chủ biên) Hỏi đáp về tài nguyên và môi trường, NXB Giáo dục,2005.

12-Phạm Hồng Nguyên, Trần Thị Thu Hường, Nguyễn Phương Nga, Hỏi đáp về môi trường sinh thái,NXB Giáo dục 2001.

13-Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,2002.

14-Phạm ngọc Trâm, Môi trường sinh thái, Vấn đề và giải pháp,NXB Chính trị Quốc gia.

15-Nguyễn Như Y, Từ điển Giáo Khoa Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001.

16-Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường, Tổng quan hiện trạng môi trường của Việt Nam, Hà Nội 1994.

17-Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường,chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2001 – 2010 Hà Nội, 2001.

18-Bộ Giáo dục và đào tạo,Các hướng dẫn chung GDMT dành cho người đào tạo giáo viên tiểu học, Dự án quốc gia VIE/95/041.

19-Bộ Giáo dục và đào tạo,Các mẫu hoạt động giáo dục môi trường dùng trong trường tiểu học,Hà Nội 2001.

20-Bộ Giáo dục và đào tạo,Chính sách và chương trình hành động giáo dục môi trường trong trường phổ thông giai đoạn 2001-2002.

21-Bộ Giáo dục và đào tạo, Thiết kế mẫu một số môđun GDMT ở trường phổ thông, Dự án VIE/98/018.

22-Bộ Giáo dục và đào tạo, Đưa ác nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 2002.

23-Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo dục môi trường, tài liệu đào tạo và bồi dưỡng giáo viên,NXBGD, năm 2006.

24-Bộ Giáo dục và đào tạo, giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học cấp tiểu học, Hà Nội, năm 2008.

25-Giáo dục môi trường – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26-Khái niệm chất lượng, văn hóa chất lượng , đánh giá, đảm bảo và kiểm định chất lượng trong giáo dục, Viện Nghiên cứu Giáo dục.

27-Tích hợp giáo dục BVMT trong chương trình giáo dục tiểu học, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, năm 2005.

28-Tài liệu hướng dẫn giáo viên về giáo dục BVMT ở tiểu học, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, 2005.

29-Luật Bảo vệ môi trường 2005, NXB Chính trị Quốc gia.

30-Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia.

31-Trung tâm tài nguyên và môi trường, ĐHQG Hà Nội, Tiến tới môi trường bền vững, NXB Nông nghiệp.

32- Nghị quyết số 41/ NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 15/11/2004 về bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.

33-Hội thảo quốc gia, GDMT trong trường học, Các báo cáo và tham luận tại hội thảo, Hà Nội 1995, dự án VIE/95/041.

34-Báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ cấp Bộ về xây dựng chương trình giáo dục bảo vệ môi trường ở tiểu học, năm 2005.

36-Tuyển tập các bài báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, NXB Khoa học và kỹ thuật 4/1994.

37-Các trang Web về Môi trường: www.epe.edu.vn; www.thiennhien.net;

www.tratu.vn; www.bachkhoatoanthu.gov.vn

PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phiếu điều tra số 1

Điều tra thực trạng GDBVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học ở trường tiểu học

Họ và tên CBQL ( giáo viên):……… Đơn vị công tác:……….

Thưa anh (chị), vấn đề môi trường đã và đang trở thành mối quan tâm mang tính toàn cầu.Giáo dục môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ giáo dục quan trọng được Đảng và Nhà nước ta dành mối quan tâm đặc biệt.

Việc đưa GDBVMT vào nhà trường là một hướng đi mới nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho HS nói chung và cho học sinh tiểu học nói riêng. Để đưa GDBVMT vào nhà trường tiểu học một cách có hiệu quả, chúng tôi mong anh (chị ) cho biết y kiến của mình với những vấn đề sau:

Câu 1: Ở trường các anh (chị) đang công tác đã tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh với mức độ như thế nào?

A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ

Câu 2: Các anh (chị) đã khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh qua các bài học với mức độ như thế nào?

A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ

Câu 3: Các anh (chị) sử dụng lồng ghép nội dung các bài học vào các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường và tìm hiểu về môi trường trong các môn học với mức độ như thế nào?

A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ

Câu 4: Các cấp quản lý đã đưa ra kế hoạch hay mục tiêu nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinhvới mức độ như thế nào?

A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên

C. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ

Câu 5: Chính quyền địa phương đã quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho thế hệ trẻ với mức độ như thế nào?

A. Rất thường xuyên B.Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ

Câu 6: Các anh (chị) đã được tập huấn để tham gia vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ở trường phổ thông với mức độ như thế nào?

A. Rất thường xuyên B.Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D.Không bao giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phiếu điều tra số 2

Nhận thức của giáo viên về vấn đề môi trường hiện nay

Họ và tên CBQL ( giáo viên):……… Đơn vị công tác:……….

Phần 1:Các anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình thông qua các nhận định sau về vấn đề môi trường hiện nay?

Đánh dấu X vào cột anh (chị ) cho là đúng với quan điểm của anh (chị):

STT Các đặc điểm môi trường hiện nay

Rất đồng

tình Đồng tình

Không đồng tình

một nguy cơ toàn cầu

2 Khí hậu Trái đất đang nóng dần, băng tan ở các cực là hiểm họa môi sinh to lớn

3 Ô nhiễm không khí đang có ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của loài người

4 Cả thế giới đang làm ô nhiễm môi trường, nước giàu sử dụng quá nhiều tài nguyên, nước nghèo thì đang tàn phá môi trường.

5 Mưa lớn, thiên tai, lũ lụt nặng nề gần đây ở nước ta có một nguyên nhân do diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp

6 Cần nhanh chóng tiến hành các biện pháp bảo vệ môi trường.

7 Bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của các nhà lãnh đạo quốc gia, mà của tất cả mọi người. 8 Quan tâm bảo vệ môi trường còn là

lối sống của con người văn minh hiện đại.

9 Giáo dục môi trường là việc làm cần thiết đối với học sinh

Phần 2: Các anh( chị) hãy trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Theo anh(chị),mục tiêu của việc giáo dục bảo vệ môi trường là gì?

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Câu 2: Nhiệm vụ cụ thể của GDBVMT trong môn Đạo đức là gì? Trả lời:... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Câu 3: Anh (chị) hãy nêu vai trò của GDBVMT trong môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học? Trả lời:... ... ... ... ... ... ...

Phiếu điều tra số 3

Điều tra tình hình GDBVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học của giáo viên:

Họ và tên CBQL ( giáo viên):……… Đơn vị công tác:………...

Câu 1: Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết của việc GDBVMT thông qua dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học ở mức độ như thế nào?

A. Rất cần thiết B. Cần thiết

C. Không cần thiết

Câu 2: Anh (chị) đã vận dụng GDBVMT trong dạy học môn Đạo đức cho HS cuối bậc tiểu học với mức độ như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Thường xuyên

B. Không thường xuyên C. Ít khi

Phiếu điều tra số 4

Kiểm tra chất lượng ban đầu của lớp TN và lớp ĐC

Họ và tên:……… Học sinh lớp:……….Trường:……….

Câu 1: Những hành động nào có lợi cho môi trường?

A. Đốt rừng.

B. Sử dụng nhiều phương tiện giao thông C. Đi bộ, đi xe đạp thay đi xe máy, ô tô.

D. Dùng nhiều thuốc trừ sâu và phân bón hóa học. E. Trồng nhiều cây xanh.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Môi trường trong sạch là: A. Có nhiều cây xanh.

B. Chỉ chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe của con người.

C. Cả hai ý trên

Câu 3: Đánh dấu X vào ô trống trước ý em cho là đúng:

Tài nguyên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Đất,nước, không khí là tài nguyên vô tận.

Chúng ta không thể làm gì để làm giàu tài nguyên.

Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Tại sao chúng ta cần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? A. Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận.

B. Tiết kiệm tài nguyên là một cách bảo vệ môi trường. C. Tất cả các lí do trên.

Câu 5: Tìm hiểu một nguồn nước nơi bạn ở,viết 3 việc bạn có thể làm để bảo vệ nguồn nước.

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Phiếu điều tra số 5 Kiểm tra chất lượng sau TN

Họ và tên:……… Học sinh lớp:……….Trường:……….

Câu 1(4 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước những câu trả lời đúng:

Rừng bị con người tàn phá là do: A. Con người khai thác bừa bãi.

B. Rừng cháy vì trời hanh, khô kéo dài. C. Đốt rừng làm nương rẫy, gây cháy rừng D. Có thú dữ.

Câu 2( 3 điểm): Viết vào chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.

Con người khai thác gỗ và phá rừng để: Lấy chất đốt.

Lấy đất để canh tác. Săn bắt thú rừng. Lấy gỗ làm nhà.

Gây rối làm mất trật tự an toàn xã hội. Lấy gỗ làm đồ dùng trong gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3( 3 điểm): Hãy chọn trong số các cụm từ sau: loài ,giống,thời tiết,

khí hậu,đất, lũ lụt,hạn hán, bị xói mòn,quý hiếm để điền vào chỗ trống cho

phù hợp:

Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho……….(1) bị thay đổi; lũ

lụt………(2) xảy ra thường xuyên;………..(3),……….(4) trở nên bạc màu; động vật và thực vật………..(5) giảm dần, một số

loài đã bị tuyệt chủng và một số ………..(6) có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Phiếu điều tra số 6 Kiểm tra chất lượng sau TN

Họ và tên:……… Học sinh lớp:……….Trường:……….

Câu 1(3 điểm): Viết vào chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.

Cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Tham gia dọn vệ sinh đường phố, làng, bản. Bỏ rác đúng nơi quy định.

Sống gọn gàng, ngăn nắp.

Câu 2(4 điểm): Nối các khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp:

A B

Các biện pháp bảo vệ môi trường Tổ chức thực hiện

3. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách dể nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải.

2. Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.

1. Ngày nay, nhiều nước trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến

khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. A. Quốc gia

Câu 3( 3 điểm): Liệt kê 5 việc đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn đạo đức cho học sinh cuối bậc tiểu học luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 94 - 109)