Đầu tư thớch đỏng cho việc đào tạo,bồi dưỡng giảng viờn cú triển vọng thành cỏc giảng viờn giỏ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp pháp triển đội ngũ giảng viên âm nhạc mỹ thuật ở trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 2015 (Trang 83 - 87)

- Số lượng giảng viờn Âm nhạc Mỹ thuật của Nhà trường cũn bất cập so với quy mụ đào tạo Vỡ thế, ỏp lực của giờ dạy cũn khỏ nặng đối với giảng viờn.

i) Đầu tư thớch đỏng cho việc đào tạo,bồi dưỡng giảng viờn cú triển vọng thành cỏc giảng viờn giỏ

vọng thành cỏc giảng viờn giỏi

Cú chớnh sỏch "khuyến học" cho giảng viờn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ chớnh trị, nghiệp vụ sư phạm. Mở rộng đào tạo ở nước ngoài cho diện quy hoạch tạo nguồn giảng viờn chất lượng cao. Tạo điều kiện cho giảng viờn được giao lưu học tập kinh nghiệm tiờn tiến trong và ngoài nước, tạo khụng khớ sụi nổi, cạnh tranh lành mạnh, trỏnh sự già cỗi bảo thủ, giỳp giảng viờn được mở mang trớ tuệ, cập nhật thụng tin. Gắn đào tạo với sử dụng, với tiờu chuẩn húa, khuyến khớch tự học tập, tự đào tạo, cú sỏng kiến mang lại hiệu quả thiết thực.

ii) Xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch đảm bảo lợi ớch vật chất và động viờn tinh thần với giảng viờn

- Nghiờm tỳc thực hiện tốt chế độ tiền lương và cỏc chế độ phụ cấp theo quy định hiện hành của nhà nước. Nghiờn cứu, đề xuất với cỏc cơ quan quản lý cú thẩm quyền tiếp tục cải tiến, đổi mới chớnh sỏch tiền lương theo hướng khắc phục những bất cập hiện cú.

Tiền lương vừa là vấn đề chớnh sỏch, vừa phản ỏnh bản chất xó hội, phản ỏnh mục đớch lao động của con người, vừa phản ỏnh thỏi độ, năng lực thực tế của giảng viờn, khả năng đúng gúp hữu ớch của người giảng viờn đối với xó hội nờn khụng thể cõn bằng, bỡnh quõn.

Kiờn quyết xúa bỏ chế độ bao cấp với đối tượng này, khụng bao cấp với đối tượng khỏc, tạo nờn sự phõn húa và mặc cảm trong nội bộ giảng viờn. Chấm dứt mọi đặc quyền, đặc lợi đối với mọi đối tượng cỏn bộ. Muốn vậy, phải tiền tệ húa tiền lương và cỏc chế độ khỏc.

- Vừa thực hiện chế độ tiền lương và phụ cấp theo lương, vừa tiếp tục nghiờn cứu, đề xuất kịp thời những bất hợp lý của chế độ tiền lương giỳp cỏc cấp cú thẩm quyền kịp thời cú biện phỏp điều chỉnh hệ số thang, bậc lương, nới rộng khoảng cỏch thang, bậc lương, gắn thang, bậc lương với trỡnh độ chuyờn mụn được đào tạo và phự hợp với mức sống chung của xó hội, nhất là tạo được sự cụng bằng giữa cống hiến và hưởng thụ của cỏn bộ.

Cựng với việc xõy dựng và hoàn thiện chế độ tiền lương, cần tiếp tục nghiờn cứu đề xuất nhằm xõy dựng, hoàn thiện, mở rộng việc cải cỏch hệ thống chớnh sỏch khuyến khớch, kớch thớch với cỏc đối tượng và cỏc lĩnh vực hoạt động khỏc nhau của đội ngũ giảng viờn Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

- Chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài, khuyến khớch tài năng. Nờn cú chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng đối với những giảng viờn giỏi (dựa vào chất lượng và hiệu quả hoạt động của giảng viờn).

- Tiếp tục xõy dựng, bổ sung, hoàn thiện chớnh sỏch khuyến khớch, thu hỳt đối với những giảng viờn giỏi tỡnh nguyện về trường cụng tỏc và cống hiến.

- Tăng cường cụng tỏc thi đua, khen thưởng theo hướng kết hợp hài hũa giữa yếu tố vật chất và tinh thần; tạo động lực phấn đấu cho mỗi người ở nhiều cấp độ (Thành phố, Bộ GD & ĐT, Chớnh phủ...) phạm vi (trường, khoa, bộ mụn), kịp thời biểu dương, khen thưởng những giảng viờn giỏi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đồng thời xử lý nghiờm kỷ luật đối với những giảng viờn bị vi phạm khuyết điểm, sai lầm.

- Đầu tư kinh phớ, tăng cường cỏc phương tiện, điều kiện làm việc cho đội ngũ giảng viờn của trường.

- Tổ chức thi giảng viờn giỏi cú hỡnh thức khuyến khớch, khen thưởng xứng đỏng.

- Đi đụi với khuyến khớch lợi ớch vật chất, chỳ trọng giỏo dục lý tưởng cỏch mạng cho giảng viờn vỡ mục tiờu lý tưởng cỏch mạng là động lực lớn nhất để thỳc đẩy sự phấn đấu vươn lờn của từng cỏn bộ, giảng viờn.

3.2.5. Mở rộng hợp tỏc với cỏc trường đại học trong và ngoài nước để đào tạo, trao đổi giảng viờn Âm nhạc - Mỹ thuật

3.2.5.1. Mục tiờu của giải phỏp

Giỳp cho cỏn bộ quản lý thấy rừ sự cần thiết phải mở rộng hợp tỏc với cỏc trường đại học trong và ngoài nước để đào tạo, trao đổi giảng viờn Âm nhạc - Mỹ thuật.

3.2.5.2. Nội dung của giải phỏp

Trong xu thế mở cửa và hội nhập hiện nay, cỏc trường Đại học cần phải mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc trường Đại học khỏc trong và ngoài nước. Thụng qua hợp tỏc, cỏc trường Đại học cú thể chia sẻ kinh nghiệm trong đào tạo, quản lý đào tạo, đặc biệt là trao đổi giảng viờn với nhau.

Do đặc thự của mỡnh nờn việc hợp tỏc trong đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi giảng viờn càng cú ý nghĩa quan trọng hơn đối với Trường Đại học Sư phạm

Nghệ thuật. Nội dung hợp tỏc của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương với cỏc trường Đại học khỏc trong và ngoài nước bao gồm cỏc vấn đề: - Tham khảo kinh nghiệm về đào tạo trong lĩnh vực Sư phạm- Nghệ thuật giữa cỏc trường;

- Chia sẻ chương trỡnh đào tạo, tiến tới cú thể sử dụng một chương trỡnh chung giữa cỏc trường cựng ngành đào tạo Sư phạm- Nghệ thuật;

- Trao đổi giảng viờn, sinh viờn giữa Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương với cỏc trường Đại học khỏc;

- Thu hỳt đầu tư của nước ngoài và cỏc trường Đại học nước ngoài đầu tư cho Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương…

3.2.5.3. Cỏch thức thực hiện giải phỏp

Để thực hiện giải phỏp này cần làm tốt cỏc cụng việc sau đõy:

- Xõy dựng chiến lược hợp tỏc giai đoạn 2010-2015 giữa Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương với cỏc trường Đại học trong và ngoài nước;

- Tổ chức cỏc đợt tham quan - học tập kinh nghiệm ở cỏc trường Đại học nước ngoài;

- Tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn và dài hạn tại cỏc nước cú ngành đào tạo Âm nhạc - Mỹ thuật tiờn tiến;

- Ký kết cỏc chương trỡnh hợp tỏc đào tạo và trao đổi giảng viờn với cỏc trường Đại học trong khu vực và thế giới;

-Thực hiện chuẩn ngoại ngữ bắt buộc đối với giảng viờn của Nhà trường để giảng viờn cú điều kiện tham gia cỏc đề ỏn đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ ở nước ngoài…

Trờn đõy là cỏc giải phỏp phỏt triển đội ngũ giảng viờn Âm nhạc - Mỹ thuật của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương giai đoạn 2010-2015. Để cỏc giải phỏp này phỏt huy hiệu quả của mỡnh, chỳng cần được thực thực hiện một cỏch đồng bộ.

3.3. Khảo sỏt tớnh cần thiết và khả thi của cỏc giải phỏp đề xuất

Để khẳng định tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đó nờu ở trờn, chỳng tụi đó ỏp dụng phương phỏp nghiờn cứu Xó hội học - Giỏo dục, khảo sỏt chủ yếu bằng phương phỏp chuyờn gia. Chỳng tụi đó trưng cầu ý kiến bằng phiếu với 72 cỏn bộ, giảng viờn Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương bao gồm: Ban Giỏm hiệu, cỏc trưởng, phú Khoa , trưởng ,phú cỏc Bộ mụn và một số Phũng, Ban, cỏc giảng viờn của khoa Sư phạm Âm nhạc - Sư phạm Mỹ thuật, Thanh nhạc- Nhạc cụ, Mỹ thuật Cơ sở . Kết quả của việc thăm dũ, khảo sỏt để khẳng định tớnh cần thiết, khă thi của cỏc giải phỏp sau khi đó xử lý theo 5 chỉ tiờu, cho kết quả như bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả khảo sỏt tớnh cần thiết và khả thi của cỏc giải phỏp phỏt triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp pháp triển đội ngũ giảng viên âm nhạc mỹ thuật ở trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 2015 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w