- Chất lượng đào tạo
2.2.1. Khỏi quỏt thực trạng phỏt triển giỏo viờn Âm nhạc, Mỹ thuật ở nước ta trong những năm gần đõy
ta trong những năm gần đõy
Giỏo dục thẩm mỹ núi chung, giỏo dục Âm nhạc và Mỹ thuật núi riờng trong trường phổ thụng, mầm non vẫn đang cũn gặp nhiều khú khăn; khú khăn trước hết là thiếu nhiều giỏo viờn, số giỏo viờn hiện cú thỡ hạn chế về năng lực, trỡnh độ chưa đỏp ứng được yờu cầu.
Theo số liệu thống kờ của Trung tõm Thụng tin - Bộ GD&ĐT, tớnh đến năm 2000 cả nước chỉ cú trờn 4.000 giỏo viờn õm nhạc và mỹ thuật, trong đú chủ yếu do trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đào tạo sau 30 năm được trờn 3.000, số lượng cũn lại do một số cơ sở kết hợp đào tạo với số lượng nhỏ lẻ khụng đỏng kể.
Những năm gần đõy, Bộ Giỏo dục và Đào tạo xỏc định mụn Âm nhạc - Mỹ thuật là một trong 9 mụn bắt buộc của bậc tiểu học và THCS thỡ vấn đề dạy Nhạc, Họa trong cỏc trường phổ thụng mới được cỏc nhà quản lý giỏo dục cỏc cấp địa phương và cỏc trường phổ thụng quan tõm một cỏch tớch cực. Vỡ vậy, cụng tỏc đào tạo giỏo viờn Âm nhạc, Mỹ thuạt chưa được xỏc định đỳng vai trũ, tầm quan trọng trong hệ thống giỏo dục Quốc dõn .Tại Thụng tư liờn bộ số 15/TTLB ngày 21/8/1996 giữa Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Bộ Văn húa - Thụng tin về việc phối hợp đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn Âm nhạc - Mỹ thuật phục vụ sự nghiệp giỏo dục thẩm mỹ cho học sinh mẫu giỏo, phổ thụng đó thể hiện rừ sự nhạy bộn trong chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành, đồng thời cũng phải tớch cực đổi mới nội dung và phương phỏp đào tạo.
Theo số liệu của Vụ Đại học - SĐH Bộ Giỏo dục và Đào tạo thỡ những năm gần đõy, do thiếu hụt trầm trọng đội ngũ giỏo viờn Nhạc - Họa nờn đó cú
rất nhiều cơ sở đào tạo ở cỏc địa phương chủ động bằng nhiều cỏch nhằm giải quyết tỡnh trạng này. Cụ thể như sau:
- Năm 2005 cú 24 trường đào tạo ĐHSP Âm nhạc - Mỹ thuật với chỉ tiờu 1650. - Năm 2007 cú 32 trường đào tạo ĐHSP Âm nhạc - Mỹ thuật với chỉ tiờu 1965. - Năm 2008 cú 48 trường đào tạo ĐHSP Âm nhạc - Mỹ thuật với chỉ tiờu 2800. - Năm 2009 cú 61 trường đào tạo ĐHSP Âm nhạc - Mỹ thuật với chỉ tiờu 3750. Như vậy, chỉ qua 4 năm gần đõy cả nước cú tới 61 cơ sở tham gia đào tạo loại hỡnh giỏo viờn Âm nhạc - Mỹ thuật và thực hiện được 10.125 chỉ tiờu,tăng 153% so với 30 năm về trước (chưa tớnh đến chỉ tiờu đũa tạo của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương). Song chương trỡnh đào tạo của cỏc cơ sở hoàn toàn độc lập. Cú trường đào tạo cỏc mụn ghộp như Nhạc - Kỹ thuật phổ thụng; Nhạc - Địa; Nhạc - Thể dục; Nhạc - Văn; Nhạc - Sinh vật v.v...
Trong khi đú Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đào tạo chuyờn ngành ĐHSP Âm nhạc và ĐHSP Mỹ thuật với nội dung, chương trỡnh và phương phỏp chuyờn sõu .Nhưng khi sinh viờn tốt nghiệp ra trường cụng tỏc thỡ vẫn bằng cử nhõn như nhau. Đú là một bất cập lớn đang diễn ra trong thực tế hiện nay.
Để khắc phục tỡnh trạng trờn, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó và đang đầu tư củng cố, xõy dựng Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương trở thành trung tõm đào tạo, bồi dưỡng và nghiờn cứu khoa học về ngành sư phạm Âm nhạc - Mỹ thuật cho cả nước. Nhiệm vụ của trường là: bồi dưỡng giỏo viờn triển khai chương trỡnh giỏo dục Âm nhạc và Mỹ thuật ở trường phổ thụng theo yờu cầu trước mắt. Đồng thời phối hợp với Học viện Âm nhạc quốc gia, Đại học Mỹ thuật Việt Nam đào tạo giỏo viờn Âm nhạc và Mỹ thuật, cung cấp đủ cho cỏc trường hoàn thành nhiệm vụ đào tạo. Bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn dạy Âm nhạc và Mỹ thuật trong cỏc trường mẫu giỏo, tiểu học và THCS phục vụ triển khai chương trỡnh Âm nhạc và Mỹ thuật thớ điểm những năm 2000. Mặt khỏc, nhà trường phải đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, gúp phần với cỏc cơ quan hữu quan xõy dựng phương hướng đào tạo cho từng ngành học, bậc học, cấp học, với điều kiện cụ thể ở cỏc địa phương.