C. KMnO4, O2, H2O D KClO3, O2, O3.
2.3.3.3. Bài tập có sử dụng đồ thị
Bài 1. Đồ thị nào sau đây biểu thị khối lượng chất xúc tác V2O5 sau thời gian oxi hóa SO2 thành SO3 trong quá trình sản xuất H2SO4.
Bài 2. Khi lặn càng sâu thì áp suất của nước càng tăng. Oxi tan trong máu
nhiều hơn trong người thợ lặn. Đường biểu diễn nào trong đồ thị dưới đây biểu diễn tốt nhất tương quan gần đúng giữa nồng độ oxi trong máu và áp suất:
A. IB. II B. II C. III
D. IV
Bài 95. Oxi được điều chế từ H2O2 với chất xúc tác thích hợp: 2H2O2 (dd) 2H2O (l) + O2 (k)
Phản ứng xảy ra nhanh hay chậm được xác định theo thể tích khí oxi thu được theo thời gian ở điều kiện của phòng thí nghiệm. Kết quả của phản ứng được ghi lại theo đồ thị như hình bên:
t 5 2O V m B . t 5 2O V m D . t 5 2O V m C . t 5 2O V m A . P 2 O C 0 IV III II I
a) Hãy căn cứ vào đồ thị để cho biết: - Khoảng thời gian nào khí
oxi thoát ra nhiều nhất ? - Thể tích khí oxi thu được khi phản ứng kết thúc ? - Đến khi phản ứng kết thúc thì thời gian là bao nhiêu? b) Dùng những số liệu trên đồ thị, hãy cho biết:
- Số mol khí oxi điều chế được
- Số mol H2O2 tham gia phản ứng để điều chế lượng khí oxi đã thu được.
- Tính thể tích dung dịch H2O2 0,25M trước khi tham gia phản ứng. Biết 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là 22,4 lít.
c) Cho biết tên và CTHH của chất xúc tác đã dùng.
Bài 3. Mỗi thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và
50cm3 dung dịch H2SO4. PTHH của phản ứng: Zn + H2SO4ZnSO4 + H2
Khí hidro thu được trong mỗi thí nghiệm được ghi lại theo những khoảng
thời gian nhất định cho đến khi phản ứng kết thúc, được biểu thị bằng đồ thị sau:
Bảng dưới đây cho biết kết quả của mỗi thí nghiệm:
1100 120100 100 120 20 40 60 80 140 20 40 60 80 2 CO V Hình 2.60 c b a t(s) V(cm3) Hình 2.61
Thí nghiệm Kẽm Nhiệt độ (0C)
1 Bột 30
2 Lá 20
3 Lá 30
1. Dưới đây là một số dụng cụ chính dùng trong thí nghiệm, ngoài ra còn có ống dẫn khí bằng thủy tinh, ống cao su,…Hãy vẽ sơ đồ thiết bị điều chế khí hidro:
2. Dụng cụ nào nói trên có thể dùng để lấy 50 cm3 dung dịch H2SO4 ?
3. Trong phòng thí nghiệm không có cân hóa chất, làm thế nào để có được những lá kẽm nhỏ có khối lượng bằng nhau để làm thí nghiệm.
4. Rút ra được những kết luận nào khi so sánh kết quả của: a) Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3 ?
b) Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 ?
5. Hãy quan sát đồ thị để cho biết các đường cong a, b, c, biểu thị cho những thí nghiệm nào. Giải thích ?
6.Ghi thể tích khí hidro (trên trục tung) khi phản ứng kết thúc. Biết rằng ở điều kiện phòng thí nghiệm, 1 mol khí có thể tích là 22,4 lít và kẽm còn dư sau các thí nghiệm.
Bài 4. Bảng dưới đây cho biết độ tan của ba muối trong nước ở các nhiệt độ
khác nhau: Nhiệt độ của
nước (0C)
Độ tan (g/ 100g nước) Ống đong Chậu thủy
tinh Nhiệt kế
Bình tam giác
KClO3 NaCl Na2SO4 20 8 32 26 40 14 34 50 60 25 36 58 80 35 38 45 100 52 40 42
a) Vẽ đồ thị biểu diễn độ tan của ba muối theo nhiệt độ. Dùng trục hoành là nhiệt độ với khoảng cách 1 cm cho 100C và trục tung là độ tan các chất với khoảng cách 2 cm cho 10 g.
b) Độ tan của các chất rắn trong nước thường tăng theo nhiệt độ. Có nhận xét gì về độ tan của ba chất ? Chất có độ tan lớn nhất là ở nhiệt độ nào ?
c) Chất nào có độ tan lớn nhất ở 300C và 900C ?
Bài 5. Nghiên cứu thí nghiệm hóa học giữa kim loại Mg và dung dịch H2SO4
loãng dư bằng cách đo thể tích khí hidro thu được sau mỗi khoảng thời gian là 5 giây. Được các kết quả ghi trong bảng dưới đây:
Thời gian (giấy) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Thể tích (cm3) ở đktc 0 18 34 47 57 63 67 69 70 70
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra
b) Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí hidro thu được theo thời gian phản ứng (1 cm trên trục tung ứng với 10 cm3 khí hidro, 2 cm trên trục hoành ứng với thời gian 10 giây).
c) Trong khoảng thời gian nào thì phản ứng xảy ra nhanh nhất ? d) Nếu dùng 0,075 g Mg cho thí nghiệm này thì:
- ở thời điểm nào sẽ còn lại 0,025 g Mg chưa tham gia phản ứng ? - Cần thời gian bao lâu để 0,075 g Mg phản ứng hết với axit
Bài 6. Người ta có thể tìm hiểu tốc độ của quá trình phản ứng giữa 0,075 g
Mg với dung dịch H2SO4 loãng, dư, bằng thể tích khí H2 thoát ra. Những thể tích khí H2 thoát ra thu được sau mỗi khoảng thời gian là 5 giây là:
Thời
gian 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
V(cm3) 0 18 34 47 57 63 67 69 70 70
a) Viết phương trình hóa học .
b) Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí H2 thoát ra trong quá trình phản ứng. c) Thời gian là bao lâu để 0,075 g Mg phản ứng hết ?
d) Ở thời điểm nào còn 0,025 g Mg chưa phản ứng ?
Bài 7. Điều chế oxi bằng cách phân hủy KMnO4. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau:
Thời gian (s) 0 10 20 30 40 50 60 70
Thể tích oxi thu
được (cm3) 0 8 28 57 78 87 90 90
a) Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí oxi thu được theo thời gian (trục tung là thể tích khí, trục hoành là thời gian)
b) Trong khoảng thời gian nào phản ứng là nhanh nhất ? Chậm nhất ? A. Từ 0 đến giấy thứ 10. B. Từ giấy thứ 20 đến 30. C. Từ giấy thứ 50 đến 60. D. Từ giấy thứ 60 đến 70. c) Dùng đồ thị để tìm thể tích khí sinh ra: - Sau 25 giây - Sau 45 giây
d) Sau thời gian bao lâu thì phản ứng kết thúc ?