Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị [phần phi kim hoá học 10 THPT nâng cao] (Trang 139 - 143)

- Chỉ ra PTHH trong đó oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh

- Oxi và lưu huỳnh là những chất có tính oxi hóa, trong các phản ứng chúng bị khử về SOH -2

- Oxi và lưu huỳnh có cấu hình với 6e lớp ngoài cùng, nên có thể nhận thêm 2e để bão hòa lớp ngoài cùng. Lưu huỳnh còn có phân lớp d nên ở trạng thái kích thích có thể có 4, 6 e độc thân nên trong phản ứng với chất oxi hóa mạnh như O2, F2,… có thể nhường 4, 6 e và thể hiện tính khử.

- Phản ứng (3), (5) chứng tỏ oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh

Hoạt động 2:

-Dựa vào SOH của oxi trong H2O2 nêu tính chất hóa học của H2O2, Viết các PTHH minh họa

II. Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh. oxi, lưu huỳnh.

1. Hợp chất của oxi: hidropeoxit

- Số oxi hóa của oxi trong H2O2 là -1, là SOH trung gian của oxi (giữa -2 và 0), H2O2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử và thể hiện tính khử khi tác dụng

- Viết các PTHH theo sơ đồ biến đổi SOH sau:

S-2S0 S0 S-2 S+4S0 S+6S+4

S-2S+4 S0 S+4 S+4S+6 S+6S0

S-2S+6 S0S+6 S+6S-2

-Nêu tính chất các hợp chất của lưu huỳnh - Lập một sơ đồ biến đổi giữa các hợp chất của lưu huỳnh với các SOH khác nhau và viết PTHH minh họa.

với chất oxi hóa

H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH

2. Hợp chất của lưu huỳnh

Dựa vào SOH ta thấy: - H2S có tính khử

- SO2, H2SO3 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

-SO3, H2SO4 có tính oxi hóa H2S¬ →S¬ →SO2¬ →SO3

→

¬ H2SO4¬ →K2SO4

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Có các chất sau : SO2, SO3, H2S , H2SO4, S, Na2S, Na2SO3, Na2SO4. Hãy lập sơ đồ chuyển hoá giữa các hoá chất trên và viết PTHH các phản ứng thực hiện dãy biến hoá đó.

KIỂM TRA 1 TIẾT

(chương nhóm halogen)

I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm).

Câu 1. Axit clohiđric phản ứng được với dãy chất sau :

A. Fe, NaOH, Cu B. KMnO4 ; Fe2O3 ; Cl2

C. KMnO4 ; Al ; Cu(OH)2 D. Pb(NO3)2 ; Br2 ; KOH.

Câu 2. Nhóm chất có tính tẩy trắng là :

A. nước Gia-ven ; axit clohiđric B. nước clo, nước Gia-ven C. clorua vôi, canxi hiđroxit D. nước Gia-ven ; axit flohiđric.

Câu 3. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần

A. HClO3 ; HClO2 ; HClO B. HClO ; HClO2 ; HClO3

C. F2 ; Cl2 ; Br2 D. Br2 ; Cl2 ; I2.

Câu 4. Cho dãy các hiđro halogenua : HF, HCl, HBr, HI.

A. Tính axit tăng từ HI đến HF B. Tính bền nhiệt tăng từ HF đến HI. C. Tính khử tăng dần từ HI đến HF. D. Tính khử giảm từ HI đến HF.

Chọn câu trả lời đúng

Câu 5.Quan sát hình vẽ điều chế axit HCl trong phòng thí nghiệm. Xác định

các chất có trong hai ống nghiệm 1, 2 lần lượt là: A. NaCl rắn và H2SO4 đặc, H2O

B. dung dịch NaCl và H2SO4 đặc, H2O. C. NaCl rắn và H2SO4, NaOH.

D. NaCl rắn và H2SO4 đặc, NaOH

Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 X  H2SO4

Chất X là:

A. H2S B. SO3 C. SO2 D. SO2 hoặc H2S

(2) (1)

II Tự luận (7 điểm)

Câu 7. a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu

có) cho các phản ứng hoá học theo sơ đồ sau :

NaCl →(1) A →(2) Cl2 →(3) FeCl3 →(4) FeCl2

b) Lập sơ đồ nhận biết các dung dịch sau: Na2SO4, NaCl, NaI. Viết phương trình hoá học của phản ứng. phương trình hoá học của phản ứng.

Câu 8.

Cho 2,61g MnO2 phản ứng với dung dịch HCl đặc, lấy dư 1. Viết phương trình hoá học của phản ứng.

2. Tính thể tích khí Cl2 thu được ở (đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

Đáp án I. Trắc nghiệm

Câu 1. C Câu 2. B Câu 3. B

Câu 4. D Câu 5. A Câu 6. C

II. Tự luận

Câu 7. a) Mỗi PTHH cho 0,5 điểm

(1) NaClr + H2SO4(đ) to → NaHSO4 + HCl (2) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 (3) 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 (4) Fe + 2FeCl3→ 3FeCl2 b) 2 điểm

Câu 8 (3 điểm). PTHH : MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2↑

Theo PTHH số mol Cl2 = số mol MnO2 = 2,6187 = 0,03 (mol)

2

Cl 0,03.22,4.80

V 0,5376

100

KIỂM TRA 15 PHÚT

(bài hidrosunfua)

I.Trắc nghiệm (3 đ)

Câu 1. Kết luận nào sau đây không đúng đối với cấu tạo của H2S. A. Phân tử H2S có 2 liên kết cộng hóa trị có cực.

B. S trong phân tử H2S lai hóa sp3. C. Phân tử H2S có cấu tạo hình nón.

D. Góc hóa trị HSH lớn hơn góc hóa trị HOH.

Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hoá học cơ bản của H2S ? A. Chỉ có tính khử.

B. Không có tính khử cũng như tính oxi hoá. C. Chỉ có tính oxi hoá.

D. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.

Câu 3. Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư. Dung dịch đó là :

A. Dung dịch Pb(NO3)2 B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch CuS

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị [phần phi kim hoá học 10 THPT nâng cao] (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w