D. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Bài 1: Viết các PTHH theo sơ đồ biến đổi sau đây:
1. Clo (1) HCl + MnO2 Cl2 + MnCl2 + H2O (2) Cl2 + 2Na 2NaCl (3) 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 (4) Cl2 + H2 2HCl (5) Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 (6) Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4.
- Qua các phản ứng đó clo thể hiện tính chất gì ? Vì sao? - Ngoài tính chất đó clo còn có tính chất nào khác nữa. Viết các PTHH minh họa.
- Tính chất nào trong các tính chất trên là tính chất cơ bản của clo. Vì sao ?
- Trong các phản ứng đó clo thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của clo giảm từ 0 -1 - Ngoài ra clo còn có tính khử trong một số phản ứng khác: Cl2 + 2H2O HClO + HCl Cl2 + KOH KClO3 + KCl +
Bài 2. Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế từ MnO2 và axit HCl đặc. a) Viết phương trình hóa học . Nêu nguyên tắc của
việc điều chế khí clo ?
b) Phân tích những chỗ chưa đúng khi lắp bộ dụng cụ như hình bên.
c) Trong công nghiêp khí clo được điều chế theo
phương pháp nào ? Viết PTHH minh họa. H2O
-Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa vì clo có 7e lớp ngoài cùng, độ âm điện lớn. -PTHH:
4HCl (đ)+ MnO2 →t0C
Cl2 + MnCl2 + 2H2O.
- Nguyên tắc: oxi hóa clo từ số oxi hóa -1 thành clo vì clo trong tự nhiên tồn tại ở dạng hợp chất.
- Không dùng nút cao su đê bịt miệng ống nghiệm thu khí clo vì khó xử lí khí clo mà nên dùng bông tẩm kiềm
- Trong công nghiệp khí clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch bão hòa muối ăn có màng ngăn: 2NaCl + 2H2O →đpđcmn Cl2 +H2
+ 2NaOH
Hoạt động 2: II. Hợp chất của clo
Bài 3: Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau: (1) Cl2 + H2 2HCl
(2) HCl + NaOH NaCl+ H2O (3) HCl + Fe3O4 FeCl2 + FeCl3 + H2O (4) 2HCl + Fe FeCl2 + H2 HCl MnO2 Cl2