Các phản ứng trên thể hiện tính chất gì của axit HCl ?

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị [phần phi kim hoá học 10 THPT nâng cao] (Trang 131 - 134)

- Ngoài tính chất trên clo còn có tính chất nào khác không. Giải thích và viết PTHH minh họa.

- Trong sơ đồ trên thể hiện một phương pháp điều chế HCl. Bản chất của phương pháp đó là gì ?

Bài 6.

Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế axit HCl trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp sunfat. Xác định các chất có trong hai ống nghiệm 1, 2 và viết các PTHH xảy ra.

- Axit HCl là một axit

- HCl còn là một chất khử vì nó có chứa clo với số oxi hóa -1 (âm thấp nhất của clo). 6HCl + KClO3 3Cl2 + KCl + 3H2O

- HCl điều chế bằng phương pháp tổng hợp, oxi hóa clo bằng hidro. - (1): NaCl rắn và H2SO4 đặc, (2): H2O PTHH: 2NaCl (r) + H2SO4(đ)  Na2SO4 + 2HCl↑ (2) (1)

Hoạt động 3

Viết các PTHH theo sơ đồ biến đối sau:

3. Hợp chất có oxi của clo

(1) NaClO  NaCl + O2

(2) NaClO3 NaClO4 + NaCl (3) NaClO + HCl  Cl2 +NaCl + H2O (4) Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O (5) Cl2 + 2Na  2NaCl (6) NaCl + H2O  NaOH + Cl2 + H2 (7) NaClO3 + HCl  Cl2 + NaCl + H2O (8) Cl2 + NaOH  NaClO3 + NaCl + H2O

- Chọn các chất ứng với các số oxi hóa trên của clo và hoàn thành sơ đồ biến đổi.

-Ngoài các số oxi hóa đó, clo còn có các số oxi hóa cao nào khác, viết CTHH của các chất để minh họa và giải thích vì sao clo có thể tạo hợp chất có SOH +1, +3, +5, +7 - Từ sơ đồ biến đổi cho biết tính chất của các hợp chất trong đó clo có số oxi hóa dương.

- Nêu một số ứng dụng của các hợp chất trong đó clo có số oxi hóa +1, +5 mà em biết.

HClO2, HClO4

Hoạt động 4:

Bài 4: Trong các chất khí : Cl2, H2, HCl, CO2. Khí nào điều chế được bằng bộ dụng cụ như sau, nếu được hãy xác định các chất A, B và viết các PTHH.

Để điều chế được những khí còn lại cần thay đổi chi tiết nào trong bộ dụng cụ ? Vì sao ?

Hoạt động 5: Gọi HS làm bài tập SGK: 2, 4/ 136 Hoạt động 6: Tổng kết và dặn dò:

+3 +7

dd A

Rắn B

- Nguyên tử clo có 7 e lớp ngoài cùng, độ âm điện lớn nên clo có tính oxi hóa mạnh và được điều chế bằng cách oxi hóa Cl-1.

- Hợp chất của clo:

+ Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hóa.

+ Axit clohidric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua.

+ Axit HCl có thể điều chế bằng phản ứng oxi hóa-khử hoặc bằng phản ứng trao đổi.

- Bài tập: Có các chất sau : KCl, KClO, KClO3, HClO, CaOCl2, Cl2, FeCl2, FeCl3, HCl, AgCl. Hãy lập các sơ đồ biến hoá giữa các hoá chất trên và viết các PTHH thực hiện dãy biến hoá đó.

BÀI 44: HIDROSUNFUA(tppct: 69) (tppct: 69)

A. Mục tiêu1. Học sinh biết 1. Học sinh biết

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí cơ bản của H2S.

- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S.

2. Học sinh hiểu: Vì sao H2S có tính khử mạnh, dung dịch H2S có tính axit yếu. yếu.

3. Học sinh vận dụng

- Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của H2S.

- Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí.

B. Chuẩn bị

GV:

- Hóa chất: FeS, dd HCl, dd NaOH.

- Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phểu nhỏ giọt - Bảng tính tan,…

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị [phần phi kim hoá học 10 THPT nâng cao] (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w