Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị [phần phi kim hoá học 10 THPT nâng cao] (Trang 145 - 149)

Câu 1

1. Oxi có thể tác dụng trực tiếp với các chất trong nhóm chất sau : A. Na, Fe, S, N2 B. Mg, Fe, Au, P.

C. Ag, CO2, Zn, N2 D. Al, C2H4, NO, H2. 2. Có các PTHH sau : 1. 3Br2 + 4H2O + H2S → 6HBr + H2SO4 2. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O 3. ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O 4. C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O 5. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O 6. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O a) PTHH chứng tỏ H2S có tính khử là A. 1, 2 ; B. 1, 4 ; C. 2, 5 ; D. 4, 6 b) PTHH chứng tỏ H2SO4 có tính oxi hoá là : A. 3, 4 ; B. 3, 6 ; C. 1, 6 ; D. 4, 6

Câu 2 Cho các khí : CO2 ; SO2 ; O3 ; H2S ; N2. Điền công thức các khí thích hợp vào các vị trí (1) ...(5) trong bảng sau cho phù hợp hiện tượng thí nghệm.

Khí

Thuốc thử (1) (2) (3) (4) (5)

dd Pb(NO3)2 --- kết tủa đen --- ---- --- dd Br2 --- dd mất màu --- dd mất màu --- dd Ca(OH)2 kết tủa trắng --- --- kết tủa trắng ---

dd KI,

phenolphtalein --- --- --- ---

dd có màu hồng

II Tự luận (7,0 điểm)

Câu 4 Có m gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau :

- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc).

- Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc).

Tính m, và khối lượng dung dịch H2SO4 đặc 75 % đã phản ứng ở phần 2.

Đáp án

I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)Câu 1 : (1,5 điểm) Câu 1 : (1,5 điểm) 1. Câu D (0,5 điểm) 2. a) Câu A (0,5 điểm) b) Câu D (0,5 điểm) Câu 2 : (1,5 điểm) (1) : CO2 ; (2) : H2S ; (3) : N2 ; (4) : SO2 ; (5) : O3

Mỗi vị trí điền đúng cho 0,3 điểm.

II Tự luận (7,0 điểm)Câu 3 : (2,5 điểm) Câu 3 : (2,5 điểm)

Các PTHH : (Mỗi PTHH đúng cho 0,5 điểm) (1) 4FeS2 + 11O2 →to 2Fe2O3 + 8SO2

(2) 2SO2 + O2 2 5o V O t →2SO3 (3) SO3 + H2O →H2SO4 (4) 3H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (5) Br2 + SO2 + 2H2O →2HBr + H2SO4

Câu 4 : (4,5 điểm)

Các PTHH :

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (1)

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O (2)

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O (3)

Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol H2.

⇒ Khối lượng Al trong hỗn hợp : 2. .0, 06.272 2,16 (g)

3 =

Số mol SO2 được giải phóng bởi Al : 2,16 3

. 0,12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27 2 = (mol)

Theo PTHH (2) và (3) số mol SO2 giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)

Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g) Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g)

Theo PTHH (2) và (3) số mol H2SO4 tham gia phản ứng gấp 2 lần số mol SO2 sinh ra. Vậy khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng :

0,1.2 .98 = 19,6 (g)

Khối lượng dung dịch axit sunfuric 75% : 19, 6.100 26,13 (g) 75 =

TÀI LIÊU THAM KHẢO

1. Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học, Nxb Giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ đề thi tuyển sinh vào trường đại học và cao đẳng, tập 1, 2, 3, môn hóa học, Nxb Giáo dục-1996.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng hóa học lớp 10, NXB Giáo dục.

4. Bộ giáo dục và đào tạo, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa học (2007), Nxb Giáo dục.

5. Phạm Ngọc Bằng (chủ biên, 2009), 16 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học, Nxb ĐHSP.

6. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục.

7. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục.

8. Nguyễn Cương, Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, Nxb Giáo dục, năm 1999.

9. Nguyễn Cương-Nguyễn Xuân Trường-Nguyễn Thị Sửu-Đặng Thị Oanh-Hoàng văn Côi-Trần Trung Ninh (2005). Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, Nxb Đại học sư phạm.

10. Từ Sỹ Chương, Sử dụng phương pháp khảo sát đồ thị để nhẩm nhanh kết quả trong bài tập trắc nghiệm. Hóa học và Ứng dụng, số 09(81)/2008, trang 15, 16

11. Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10, Nxb Giáo dục 12. Cao Cự Giác (2005), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học-Tập 1-

Hóa vô cơ, Nxb Giáo dục.

13. Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỉ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động cho học sinh trong học tập hóa học 10, 11 THPT ở Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục. 14. Nguyễn Khoa Thị Phượng (2008), Các phương pháp giải nhanh các bài

15. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hóa học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục.

16. Trần Thị Tố Quyên, Giải toán nhanh bằng phương pháp đồ thị. Hóa học và ứng dụng. Số 8(80)/2008, trang 13, 14

17. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2006), Bài tập hóa học 10 nâng cao. Nxb Giáo dục.

18. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, ĐoànViệt Nga

(2006 ), Hóa học 10 nâng cao, (sách giáo viên)-Nxb Giáo dục.

19. Lê Xuân Trọng (chủ biên, (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên 10. Nxb Giáo dục.

20. Nguyễn Xuân Trường (2004), "Cách biên soạn câu hỏi trắc nghiệm

khách quan môn hóa học", Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 11 trang 13-16. 21. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần

Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì (2004-2007), Nxb ĐHSP.

22. Nguyễn Xuân Trường, Cao Cự Giác, "Các xu hướng đổi mới phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay". Tạp chí Giáo dục, số 128(12/2005), trang 34, 35.

23. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP.

24. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Lang (2005), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị [phần phi kim hoá học 10 THPT nâng cao] (Trang 145 - 149)