Phơng hớng nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa (Trang 119 - 122)

Văn hoá truyền thống là những giá trị sáng tạo, quan điểm thẩm mỹ của dân tộc, các chuẩn mực về t tởng đạo đức, giao tiếp, ứng xử, phong tục, lễ,

nghi,.... thông qua đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc. Một quốc gia muốn tồn tại, phát triển và bình đẳng về văn hoá trong thế giới nhân loại phải giữ gìn đợc gốc, bảo tồn và phát huy đợc vốn văn hoá truyền thống của mình, duy trì đợc bản sắc văn hoá của mình.

Có thể nói, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đợc hiểu là giữ lại, kế thừa và phát triển cái tốt đẹp, cái phù hợp, loại trừ cái xấu, cái lạc hậu, không phù hợp, cản trở sự phát triển của xã hội.

Trên cơ sở đó, chúng ta hãy xem xét những phơng hớng chung nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn háo truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá nh thế nào?

* Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá nhất thiết phải thực hiện đúng quan điểm, đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc và thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, nhằm hớng tới mục tiêu xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là một trong những phơng hớng quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của đất nớc. Đặc biệt, Việt Nam lại là một quốc gia thống nhất đa dân tộc, mỗi một dân tộc đều có những giá trị và sắc thái văn hoá riêng, bản sắc của bất kỳ dân tộc nào cũng cần đợc tôn trọng, giữ gìn, phát huy và phát triển.

* Các giá trị văn hoá truyền thống của cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đợc xây đắp qua nhiều thế hệ với những biến đổi thăng trầm to lớn của lịch sử. Bởi vậy, khi xem xét vấn đề này không thể không đặt nó trong những điều kiện lịch sử cụ thể của c dân trớc yêu cầu phát triển hiện nay. Để tiến hành bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá truyền thống của ngời Chăm nơi đây cần chú ý đến mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển trên cơ sở khai thác các giá trị văn hoá, loại bỏ các yếu tố không phù hợp với xã hội hiện nay theo tinh thần “gạn đục, khơi trong”, bổ sung các yếu tố mới, làm phong phú văn hoá tộc ngời, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của dân c, bên cạnh đó góp

phần đa văn hoá trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Ví nh ngôi nhà sàn là một sáng tạo độc đáo và rất duyên dáng của ngời Chăm. Thế nhng, ngày nay khi đi vào kiến trúc hiện đại, nếu vẫn giữ nguyên tục ở nhà sàn nh trong truyền thống thì không phù hợp; y phục truyền thống của ngời Chăm rất đẹp và rất duyên dáng nhng nếu phải khoác lên mình những phục trang đó trong mọi lúc, mọi nơi, mọi trờng hợp để bảo tồn văn hoá truyền thống là không phù hợp với cuộc sống mới hiện đại,... Nh vậy, văn hoá là yếu tố động, luôn luôn phải tiếp thu cái mới, để phù hợp với từng điều kiện lịch sử cụ thể để nó tồn tại và phát triển. Nếu một nền văn hoá chỉ đóng khung trong khuôn khổ truyền thống mà không mở cửa đón nhận các yếu tố mới bổ sung thì nền văn hoá đó sẽ không phát triển. Ngợc lại, nếu một nền văn hoá lại chỉ toàn hội nhập cái mới mà không giữ đợc cái nền truyền thống thì sớm muộn nền văn hoá đó cũng sẽ bị lu mờ hoặc mất đi.

Tóm lại, bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Chăm nói riêng rất phong phú và đa dạng, rất giàu tính nhân bản, tính cộng đồng, luôn vận động và phát triển. “Nếu văn hoá là cái chuông thì bản sắc văn hoá là tiếng chuông vậy. Cũng nh tiếng chuông, bản sắc văn hoá giúp ngời ta nhận ra vẻ đẹp tinh thần sâu xa của mỗi dân tộc” [27, 46].

* Trong quá trình bảo tồn, phát huy và phát triển các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá, bên cạnh việc giải quyết mối quan hệ giữa tính thống nhất và tính đa dạng cũng cần phải giải quyết tính truyền thống và tính hiện đại. Bảo tồn ở đây không có nghĩa là quay về với quá khứ, là lãng quên hiện tại và nhắm mắt trớc tơng lai, mà nó chính là điểm khởi đầu cho bớc phát triển mới. Phát huy và phát triển ở đây không hề đồng nghĩa với “Tây hoá” trong phạm vi quốc gia, cũng không hề đồng nghĩa với “Kinh hoá” trong phạm vi vùng, khu vực. Trong quá trình giao lu, tiếp xúc văn hoá giữa các tộc ngời có thể tiếp thu văn hoá mới mà vẫn giữ đợc bản sắc, giữ đợc cái gốc, cái cốt lõi văn hoá của mình. Bên cạnh đó qua khâu lựa chọn, tái tạo, biến cải những yếu tố văn hoá vay mợn đã từng bớc làm giàu thêm văn hoá tộc

ngời. Tuy nhiên, những yếu tố văn hoá vay mợn, chọn lọc không tồn tại nh một thực thể độc lập, cô lập trong tổng thể văn hoá dân tộc, mà nó đợc liên kết hoá về cơ cấu, trở thành một bộ phận hữu cơ của văn hoá dân tộc. Chính tình hình liên kết hoá này làm cho những yếu tố văn hoá mới vận hành đợc trong cơ cấu văn hoá tộc ngời, trở thành yếu tố tộc ngời, còn không nó vẫn là sự sao chép, tr- ớc sau dễ bị loại bỏ mặc dù nó đã từng đợc dân tộc tiếp thu.

* Văn hoá muốn phát triển trớc hết phải tạo cho nó môi trờng thuận lợi, đó là sự tồn tại và phát triển trong sự thống nhất mà đa dạng. Sự đa dạng đó có nguồn gốc lịch sử lâu đời và hiện nay trong sự nghiệp đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta vẫn có thể xây dựng một nền chính trị thống nhất mà đa dạng, phong phú.

* Đặc biệt phải luôn coi trọng vai trò điều tiết của Nhà nớc trong sự nghiệp bảo tồn, phát huy, phát triển các giá trị văn hoá của các dân tộc ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá nói chung, dân tộc Chăm nói riêng thông qua các chủ trơng, đ- ờng lối, chính sách, kế hoạch, các chơng trình dự án,... bên cạnh đó là sự đóng góp của quần chúng nhân dân, của các Hội nghề nghiệp có tính chất tự nguyện của quần chúng, nhằm su tầm, nghiên cứu và phổ biến các giá trị văn hoá

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa (Trang 119 - 122)