Văn hoá giáo dục

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa (Trang 35 - 45)

Để không ngừng vơn lên, chế ngự thiên nhiên xây dựng quê hơng, đất nớc ngày một giàu đẹp. Nhân dân Vĩnh Lộc từ thủa xa xa đã có truyền thống hiếu học, trọng nhân tài. Ngay từ thế kỷ XIV, Phạm Bản - ngời quê Vĩnh Lộc đã cố gắng học hỏi, nghiên cứu các bài thuốc chữa bệnh nên đợc vua Trần Anh Tông mời vào cung giữ chức Thái Y, chuyên lo việc chữa bệnh cho nhà vua. Thời Lê Sơ, Vĩnh Lộc có 8 ngời trong tổng số 49 ngời đỗ đạt tiến sĩ của lộ Thanh Hoá, trong đó có bảng nhãn Lu Hng Hiếu. Ông là hội viên hội Tao Đàn và đợc cử giữ chức Thợng th kiêm Đông các đại học sĩ. Ông đã cùng Thân Nhân Trung, Đàm Văn Lễ soạn văn bia ở Chiêu Lăng (Lam Sơn). Từ sau thời Lê Sơ, Vĩnh Lộc tiếp tục có nhiều ngời đổ đạt cao, trong đó có trạng nguyên Trịnh Huệ, ngời làng Sóc Sơn, Biện Thợng (Bồng Thợng) Vĩnh Lộc. Ông đỗ trạng nguyên trong khoa thi năm 1736, dới thời vua ý Tông. Ông là trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa bảng Việt Nam. Ông từng đợc cử giữ chức Thợng th bộ hình, Tế tửu Quốc Tử Giám.

Để giữ gìn truyền thống hiếu học của địa phơng, vấn đề xây dựng trờng học cũng luôn đợc quan tâm chú ý. Kể từ khi thành An Tôn bị mất vị trí quan trọng vào năm Minh Mạng thứ 16 (1835), Vĩnh Lộc đã lại có trờng học ở phía Nam phủ lỵ Quảng Hoá. Đến năm 1913, dới thời thuộc Pháp, Vĩnh Lộc có trờng tiểu học Pháp - Việt Quảng Hoá (nay là Trờng phổ thông trung học Vĩnh Thành). Đây là trờng học đợc thành lập khá sớm của tỉnh Thanh Hoá.

Phát huy truyền thống của cha ông, ngày nay công tác giáo dục ở Vĩnh Lộc luôn đạt kết quả tốt. Tất cả các xã đều có trờng tiểu học và trung học cơ sở. Huyện có trờng trung học phổ thông. Hàng năm có nhiều con em của nhân dân trong huyện thi đỗ vào các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Công tác xoá mù chữ đã căn bản hoàn thành. Đời sống văn hoá của nhân dân không ngừng đợc nâng cao.

Hiện nay, Vĩnh Lộc có 03 trờng trung học phổ thông, 16 trờng trung học cơ sở, 17 trờng tiểu học và 16 trờng mầm non. Trong đó có 45 trờng đợc xây dựng kiên cố, cao tầng, 07 trờng bán kiên cố và cấp bốn. Vĩnh Lộc có 46,15% trờng đạt chuẩn quốc gia, có 03 xã đạt chuẩn quốc gia ở cả 3 bậc học nh Vĩnh Yên, Vĩnh Thành, Vĩnh Minh. Cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học đợc tăng cờng theo hớng hiện đại hoá; trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục ngày càng tăng; chất lợng giáo dục không ngừng đợc nâng cao.

Cùng với giáo dục, hoạt động văn hoá ở Vĩnh Lộc cũng phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng.

Tại Vĩnh Lộc, các phong trào xây dựng làng văn hoá, cơ quan văn hoá, gia đình văn hoá không ngừng đợc phát triển nâng cao. Đặc biệt, để góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân, khơi nguồn các giá trị văn hoá dân gian của các vùng miền huyện Vĩnh Lộc không ngừng đẩy mạnh các phong trào văn nghệ quần chúng, tổ chức làng vui chơi, làng ca hát, khôi phục và tổ chức các lễ hội truyền thống,...

Việc bảo tồn và trùng tu các di tích lịch sử văn hoá cũng đợc quan tâm nh: di tích Nghè Vẹt, Phủ Trịnh, đền thờ Trần Khát Chân, chùa Xuân áng,…

Có thể nói, văn hoá giáo dục là một trong những lĩnh vực phát triển tơng đối mạnh ở Vĩnh Lộc. Sự phát triển này đã có những tác động không nhỏ góp phần thay đổi hình ảnh, diện mạo của vùng đất này.

Ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá cũng có một nền văn hoá giáo dục mang đậm nét riêng.

Về tiếng nói, tiếng Chăm thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa Đảo.

Về chữ viết, ngời Chăm có chữ viết từ thời cổ. Chữ Chăm có nguồn gốc từ chữ Phạn. Hiện nay, nhà nớc đã chủ trơng xây dựng bộ chữ Chăm La Tinh, nh- ng việc sử dụng chữ còn rất hạn chế.

Về giáo dục, ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá tất cả các xã có ngời Chăm sinh sống đều đã có trờng mầm non, cấp 1 và cấp 2, hầu hết đợc xây dựng kiên cố. Đa số trẻ em Chăm đều đợc đến trờng học, đồng thời phần lớn ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đều biết tiếng phổ thông, mặc dù chỉ ở mức độ hạn chế.

Ngời Chăm ở Vĩnh lộc Thanh Hoá có nền văn học dân gian rất phong phú, giàu tính nhân văn và chữ tình, với đầy đủ các loại hình nh: ca dao - tục ngữ, truyện cổ tích, truyện thần thoại, các làn điệu dân ca nh… : hát ân tình, hát đố, hát ru, hát đối đáp, hò, đ… ợc nhiều ngời a thích. Ngời Chăm có các lễ hội nh: lễ hội Katê, Rija Ngar, Ramwan, Về nghệ thuật dân gian có các điệu múa nh… : múa quạt, múa chèo thuyền, múa âm dơng, … độc đáo và mang đậm sắc thái riêng.

1.3.3. Xã hội

Vĩnh Lộc là một vùng đất chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng, giáp ranh giữa miền núi và miền xuôi, vừa từng là cố đô - trung tâm chính trị của cả nớc một thời, rồi sau đó trở thành địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng về địa - chính trị, địa - quân sự qua nhiều thời kì lịch sử nên sớm trở thành nơi tụ hội

của ngời Kinh (ngời Việt) là thành phần dân tộc chủ yếu, ngoài ra còn có ngời Mờng và ngời Chăm.

Trên địa bàn Vĩnh Lộc, mối quan hệ Việt - Mờng - Chăm đợc thể hiện đầy đủ, đang dạng và phức tạp trong tôn giáo, tín ngỡng, lễ tục, Điều kiện địa lí -… nhân văn không chỉ tác động đến thình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, mà… còn là một trong những yếu tố quyết định đến tình hình xã hội và đời sống c dân vùng đất Vĩnh Lộc.

Dựa vào những truyện kể dân gian, những ghi chép trong các th tịch cổ, chứng tỏ đã từng tồn tại ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá một tổ chức xã hội Chăm truyền thống ổn định từ khoảng cuối thế kỷ XIV cho đến nay.

Ngời Chăm sống xen kẽ cùng ngời Kinh và ngời Mờng. Địa bàn c trú chủ yếu là các xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Ninh, trong đó làng Kênh Thuỷ (xã Vĩnh Thịnh) đợc xem nh là "ốc đảo" của ngời Chăm ở châu thổ sông Mã.

Ngời Chăm sống xen kẽ cùng ngời Kinh và ngời Mờng tại các làng, xã. Đây là những đơn vị hành chính cao nhất trong xã hội truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Trong những đơn vị hành chính này đều có một hệ thống tổ chức quản lí nhất định, với nhiều hình thức quản lí khác nhau và chịu sự chi phối của hệ thống luật, tục.

Về chế độ sở hửu và quan hệ sở hữu trong xã hội Chăm tơng đối đa dạng và phức tạp. Trớc đây xã hội Chăm cổ là một xã hội phân chia đẵng cấp và bất bình đẵng, điều này đã kéo theo sự bất bình đẵng về quyền và nghĩa vụ của ngời dân Chăm trong suốt nhiều thế kỷ dài.

Ngày nay, trong xã hội Chăm vẫn còn có sự phân biệt đẵng cấp. Thế nhng, sự phân biệt này chỉ tồn tại một cách biệt lập, mờ nhạt, với các tầng lớp nh: tu sĩ Bàlamôn, quý tộc, bình dân, nô lệ, tôi tớ.

Trong gia đình ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá phần lớn là gia đình nhỏ mẫu hệ. Dấu vết gia đình lớn mẫu hệ chỉ còn rơi rớt lại ở làng Kênh Thuỷ (xã Vĩnh Thịnh) nhng không rõ nét và có sự pha trộn. Trong gia đình mẫu hệ ngời Chăm quyền lực tập trung vào ngời chủ gia đình. Ngời mẹ có quyền quyết định

mọi công việc trong gia đình từ tổ chức sản xuất, quyết định hôn nhân cho con cái đến việc tham gia vào các hoạt động xã hội.

Hôn nhân của ngời Chăm là hôn nhân một vợ một chồng, có tục "nữ đi hỏi rể". Đây là nét nỗi bật của văn hoá hôn nhân và gia đình Chăm.

Về tín ngỡng, ngời Chăm chịu ảnh hởng sâu sắc, mạnh mẽ của các tôn giáo nh: Bàlamôn giáo, Hồi giáo (Hồi giáo Bà Ni và Hồi giáo Ixlam). Đạo Phật cũng có những tác động nhất định đến đời sống xã hội Chăm một cách toàn diện. Có thể nói, các hình thức tín ngỡng của ngời Chăm rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Tất cả đều thể hiện quan niệm vạn vật hữu linh, tín ngỡng đa thần trong thế giới quan và nhân sinh quan của ngời Chăm.

1.3.4. Một số nét văn hoá vật chất của cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá

Văn hoá vật chất của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá rất phong phú và đa dạng, nó là một lĩnh vực khá quan trọng trong văn hoá truyền thống của ngời Chăm nói chung, ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá nói riêng. Điều này nó đợc biểu hiện qua cách ăn uống, trang phục và nhà cửa của ngời Chăm.

Đồ ăn thờng ngày của ngời Chăm trớc đây là gạo tẻ, gạo nếp, kê, đậu, vừng,... các món ăn đợc chế biến từ lơng thực nh xôi nếp, cơm lam, nếp đồ trộn kê, các loại bánh trái trong ngày lễ, tết, lễ dạm hỏi hay trong dịp thăm viếng nhau cũng rất phong phú và đa dạng.

Nếu nh lơng thực chính là gạo (gạo tẻ và gạo nếp) thì thực phẩm chính là cá. Cá không chỉ là nguồn đạm chính trong bữa ăn hàng ngày mà nó còn là lễ vật bắt buộc trong cới, hỏi, trong các lễ tết thờng kỳ. Cá là nguyên liệu chính để chế biến ra nhiều món ăn nh: cá nớng, cá chua, cá nấu canh lá chua, măng chua, cá gỏi, cá nấu với mẻ,... đã trở thành những món ăn truyền thống góp phần để hình thành các giá trị văn hoá vật chất của ngời Chăm. Riêng món cá cúng tết có thể rán, kho nhng truyền thống vẫn là cá tơi, cá khô, cá chua, cá nớng.

Cá tơi: Thờng là một khúc cá tơi đợc xếp trên cỗ xôi hay đợc trộn lẫn với gạo và gói trong lá hông chín. Dân tộc Chăm dùng cá tơi để cúng tế trong các ngày lễ, tết,...

Cá khô: Là loại cá đợc xẻ dọc sống lng từ đầu đến đuôi rồi đem hông chín, sấy khô. Món cá khô vừa dai, vừa bùi và hấp dẫn nên rất đợc a thích.

Cá chua: Là thứ cá muối chua trong các ống nứa, lá hông chín, sau khi đã bỏ đầu, bỏ ruột, chặt khúc rồi trộn với muối và thính. Cá chua thờng đợc chuẩn bị từ một đến hai tháng mới có thể ăn đợc. Khi ăn thờng đợc kẹp với rau thơm, tỏi, hành.

Cá nớng: Là loại cá đợc cắt xẻ nhiều đờng trên thân rồi kẹp vào que và n- ớng trên than hồng. Cá nớng có màu sắc vàng sộm, ăn vào có vị ngọt đầu lỡi, lại có mùi thơm phức.

Ngời Chăm ăn đợc nhiều thứ, từ các loại côn trùng nh ong non, trứng kiến, niềng niễng đến ếch, nhái, rắn,... các loại chim, các loại gia súc, thú rừng,... các món ăn chế biến từ thịt nh: thịt luộc, thịt xấy, thịt chua, thịt tái,...

Bên cạnh những thực phẩm chính độc đáo, bổ dỡng, ngời Chăm còn có vô số các loại rau, măng để nấu canh, luộc, làm chua, làm nộm, ăn ghém. Tập quán trong bữa ăn thờng phân chia ngôi thứ, chủ khách, nam nữ, cùng với các kiêng kỵ liên quan.

Đồ uống thông thờng của ngời Chăm trớc đây là nớc mát dới sông, suối. Dân tộc Chăm cũng có hái các loại lá trong rừng làm chè nấu nớc uống nh: lá cây vằng, lá cây cơm xôi,... gần đây ngời Chăm đã uống nớc chè xanh, có gia đình tự trồng trong vờn, có gia đình tự mua ngoài chợ về. Ngời chăm rất thích uống rợu và có thói quen dùng rợu để tiếp khách. Rợu của ngời Chăm chủ yếu có các loại nh: rợu trắng, rợu cần đợc chế từ ngũ cốc.

Điều đặc biệt chúng ta cần nhấn mạnh ở đây là tập quán làm rợu cần và cách thức uống rợu cần là một trong những yếu tố làm nên sắc thái giá trị văn hoá riêng của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Với các món ăn thực phẩm đặc sắc nh: cá chua, măng chua, thịt chua,... đã cho thấy kỹ thuật làm chín thức

ăn bằng cách gây lên men chua đặc trng của ngời Chăm và họ còn sử dụng ph- ơng pháp này để chế biến men rợu, để ủ các loại rợu. Men đợc làm từ bột gạo tẻ, trộn với một số lá quế, lá cây đu đủ và một số lá khác tạo hơng thơm, độ đắng ngọt của rợu. Thế nhng, thành phần chủ yếu vẫn là gạo. Gạo sau khi ngâm thì đợc vớt lên để cho ráo nớc và đem giã nhỏ, giã đều với các loại lá đã đợc chuẩn bị sẵn, sau đó lại đem trộn đều với nớc và vắt thành bánh. Những điều này đã cho chúng ta thấy đợc nét đặc trng tinh tuý của rợu cần Chăm.

Việc chọn trấu để ủ rợu cũng là một công đoạn không kém phần quan trọng, trấu phải là trấu của lúa nếp mới sạch và thơm. Trấu đợc giã bằng cối gỗ, sau đó lấy trấu và rửa sạch, loại bỏ trấu lép nỗi trên mặt nớc, phần còn lại đem phơi khô, để ráo nớc, sau đó trộn đều với gạo đã đợc giã nhỏ và bắc lên bếp hông, giống nh hông xôi. Khi chín nó đợc đổ ra và quạt nguội, rắc men và trộn đều. Cuối cùng cho nguyên liệu vào vò nén chặt và bịt kín miệng. Vò nhỏ từ 15 đến 20 ngày là dùng đợc, vò to từ 1 tháng đến 6 tháng mới dùng đợc. Rợu để càng lâu uống càng ngon.

Có nhiều loại vò rợu, loại 4 cần, 6 cần, 8 cần và 12 cần. Tuỳ theo vò to hay vò nhỏ mà quy định cắm cần cho hợp lý. Cần rợu hay còn gọi là “xe rợu” đợc làm bằng cây trúc trên rừng hoặc bằng cây mây. Gáo múc nớc làm bằng gáo tre, lùng hoặc nứa già. Những dụng cụ khác cũng phải có trong việc tợu nh: nồi đựng nớc, vò to thì sử dụng nồi đồng 4 quai, vò nhỏ thì sử dụng nồi đồng 2 quai.

Ngời uống rợu đầu tiên bao giờ cũng là khách quý cao tuổi và ngời phụ nữ chủ nhà, sau đó mới đến những ngời cao tuổi khác, sắp xếp trật tự vừa có sự đan xen giữa chủ và khách, vừa có nam vừa có nữ, có ngời khoẻ, ngời yếu, điều này có đảm bảo ai cũng đợc uống và đạt quy định về số lợng nớc thêm vào vò trong một thời gian nhất định đợc đo bằng lợng nớc chảy từ trong phong rợu ra.

Với quy mô uống rợu cần đợc tổ chức chặt chẽ, nó thể hiện tình đoàn kết gắn bó trong cộng đồng dân c và nó tạo nên nét văn hoá riêng có của đồng bào Chăm nói chung và đồng bào Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá nói riêng.

Song song với tập quán văn hoá ẩm thực nói trên, ngời Chăm đã sáng tạo ra một hệ thống đồ dùng vật đựng nh: chõ đồ xôi, giỏ ép cơm,... đã trở thành những vật dụng không thể thiếu đợc trong đời sống hàng ngày của họ. Chính sở thích và tập quán trong ăn, uống là một mặt quan trọng góp phần hình thành tính cách ngời Chăm.

Trong lĩnh vực văn hoá vật chất, nhà cửa và trang phục của ngời Chăm luôn thể hiện những giá trị mang bản sắc văn hoá tộc ngời độc đáo, phong phú và đa dạng.

Nhà cửa của ngời chăm vừa mang nét chung của nhà sàn Chăm nói chung nhng có những nét riêng mang tính đặc thù của địa phơng. ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá, nhà cửa của ngời Chăm thờng có kích thớc nhỏ, cân xứng và thoáng mát, chắc chắn và ấm cúng. Về cấu trúc, nhà của ngời Chăm thờng có hình dáng vuông, cân đối và ổn định. Hai mái có độ dốc lớn để chống ma gió. Nhà đợc trổ cửa sổ ở hai phía đầu hồi, nhà bớc lên cầu thang là một khoảng sân hẹp lộ thiên

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w