Vĩnh Lộc là một huyện có vị thế quan trọng của tỉnh Thanh Hoá. Trớc hết, do vị trí chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi nên từ xa xa vùng đất này đã là nơi tụ hội của nhiều luồng c dân và là nơi diễn ra quá trình giao thoa của những truyền thống văn hoá khác nhau. Với địa hình và cảnh quan môi trờng phức hợp vừa tạo nên những thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, nhng đồng thời cũng đặt ra không ít những thách thức buộc con ngời phải luôn sáng tạo để khắc phục và thích ứng. Là một huyện nằm trên con đờng thợng đạo Bắc - Nam, là nơi hợp lu của sông Bởi với sông Mã, Vĩnh Lộc có u thế về giao thông đờng bộ lẫn đờng thuỷ. Tuy đất đai không thật phì nhiêu, nhng do điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú và giao lu tiện lợi, vùng đất Vĩnh Lộc có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội.
1.3.1. Kinh tế
Nằm ở vị thế quan trọng của xứ Thanh, Vĩnh Lộc có thể xem là trung tâm của các huyện Tây Bắc của Thanh Hoá. Vừa từng là cố đô - trung tâm chính trị của cả nớc một thời rồi sau đó trở thành một địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng về địa - chính trị, địa - quân sự qua nhiều thời kỳ lịch sử nên sớm trở thành nơi tụ hội của nhiều thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng.
* Nông nghiệp
Trong xây dựng kinh tế, nhân dân Vĩnh Lộc luôn xác định nông nghiệp là nghề truyền thống căn bản. Trong suốt quá trình lao động sản xuất, ngoài cây lúa nớc truyền thống, nông dân Vĩnh Lộc đã lựa chọn đợc nhiều giống cây trồng thích nghi với điều kiện tự nhiên của địa phơng, trong đó có nhiều sản phẩm cây trồng đã trở nên nổi tiếng, gắn liền với những địa danh ở địa phơng nh: da Don, cà Giáng, táo Phơng Giai, khoai lang Bồng, thuốc lá sợi vàng Sóc Sơn, sâm Báo, long cốt (Đa Bút). Ngoài ra còn có một số cây khác đợc trồng phổ biến trong huyện nh: bông vải, dâu tằm, mía,...
Trong số những giống cây trồng trên, cây thuốc lá sợi vàng Sóc Sơn đợc xem là một trong những sản phẩm cây trồng phát triển mạnh mẽ nhất, với tổng diện tích lên tới 1.000 ha và sản lợng đạt 1.200 tấn sản phẩm. [3, 5]. Tỉnh Thanh Hoá đã đầu t xây dựng nhà máy thuốc lá Vĩnh Hoà, tiền thân của nhà máy thuốc lá Thanh Hoá ngày nay.
Bên cạnh nông nghiệp trồng trọt, hoạt động kinh tế chăn nuôi ở Vĩnh Lộc cũng phát triển mạnh mẽ với nhiều loại vật nuôi phong phú, đa dạng nh: trâu, bò, lợn, nhím,... Toàn huyện có 133 trang trại, trong đó có 4 trang trại quy mô lớn đợc hởng chính sách đầu t của tỉnh.
Mặt khác, Vĩnh Lộc còn tập trung khai thác có hiệu quả các vùng đồi núi và diện tích mặt nớc tự nhiên để phát triển ngành lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Tổng diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản có 277,89 ha, sản lợng nuôi
trồng đạt 423 tấn. Diện tích trồng rừng là 1700 ha, hàng năm trồng cây phân tán 400.000 cây.
Để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công tác thuỷ lợi và phòng chống lụt bão ở huyện Vĩnh Lộc luôn đợc xem là “trọng điểm” và từng bớc đợc cải thiện, nâng cao.
* Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Bên cạnh hoạt động kinh tế nông nghiệp, Vĩnh Lộc còn là vùng đất nổi tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống nh nghề nấu chè lam ở Phủ Quảng (Vĩnh Thành), kéo mật ở làng Còng (Vĩnh Hng), lụa tơ tằm ở Hồ Nam [6, 113]; những vật dụng hàng ngày của nghề rèn Đa Bút (Vĩnh Tân), sản phẩm đá xây dựng ở Vĩnh Minh, Vĩnh An.
Trong lĩnh vực công nghiệp, Vĩnh Lộc tập trung đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản sẵn có của địa phơng, nhất là sản phẩm đá ốp lát để cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Bên cạnh đó các ngành sửa chữa cơ khí, điện dân dụng, vật liệu xây dựng,... phát triển mạnh mẽ, đa dạng.
Toàn huyện Vĩnh Lộc có 78 doanh nghiệp trong đó có 17 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
* Thơng mại - dịch vụ
Nằm trên trục đờng giao thông thuỷ, bộ quan trọng lại từng là đất kinh đô và có nhiều sản vật nổi tiếng nên việc trao đổi, giao lu hàng hoá ở Vĩnh Lộc đợc phát triển từ rất sớm. Từ thời nhà Nguyễn, Vĩnh Lộc đã có một số chợ, quán khá nổi tiếng nh chợ Nhân Lộ, chợ Biện, chợ Bản Thuỷ. Trong quá trình trao đổi hàng hoá, hệ thống chợ tiếp tục phát triển, nhiều nơi tạo thành những khu phố chợ sầm uất với nhiều nhà buôn chuyên nghiệp trong đó có cả ngời Hoa nh phố Giáng, phố Bồng.
Ngày nay, hoạt động kinh tế thơng mại - dịch vụ ở Vĩnh Lộc phát triển tơng đối đồng đều trên tất cả các lĩnh vực. Tổng mức bán lẻ hàng hoá đạt 160 tỷ đồng bằng 150,4% so với thời kỳ năm 2007. Tổng giá trị xuất khẩu đạt 305040
USD bằng 113% so với thời kỳ 2007. Các dịch vụ nh: bu chính viễn thông, vận tải, tín dụng,... phát triển phong phú, đa dạng.
Đặc biệt, với 104 di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, Vĩnh Lộc là một trong những địa phơng có tiềm năng to lớn thuận lợi cho việc phát triển các “tour” du lịch.
Nằm giữa miền núi và đồng bằng, với đặc thù là một huyện nông nghiệp. Nhng hiện nay, Vĩnh Lộc có thể xem là một trong những huyện tơng đối phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,... xứng đáng là trung tâm của các huyện Tây Bắc của Thanh Hoá. Cũng nh ngời Kinh và ngời Mờng, hiện nay đời sống kinh tế của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đã có nhiều bớc khởi sắc. Những năm qua nhờ chính sách của Đảng và Nhà nớc đầu t vào các dự án phát triển kinh tế - xã hội cho vùng sâu, vùng xa, các xã đặc biệt khó khăn, các dân tộc thiểu số, Bởi vậy,… đời sống kinh tế - xã hội của ngời Chăm ngày càng đợc cải thiện, phát triển. Tại các làng Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá nói chung và các gia đình ngời Chăm nói riêng đã sử dụng điện, nớc máy, các gia đình đã có tivi, xe máy, điện thoại, Để hiểu rõ hơn về đời sống văn hoá vật chất và đời sống văn hoá tinh… thần của nguời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá, chúng ta hãy điểm qua các thành phần kinh tế cụ thể của ngời Chăm nơi đây.
Ngời Chăm là một trong những tộc ngời làm ruộng lúa nớc tơng đối sớm trong khu vực Đông Nam á. Việc trồng lúa nớc luôn giữ vai trò chính và lúa là giống cây trồng chủ đạo của ngời Chăm. Cây lúa đợc trồng từ hai đến ba vụ trong một năm, đây là hình thức trồng trọt đã mang tính ổn định trên những mãnh ruộng vĩnh viễn.
Ngời Chăm đã biết sử dụng thành thạo các phơng tiện hiện đại nh: các loại phân bón, máy cày, máy bừa, xen kẽ cùng với những ph… ơng tiện truyền thống nh: liềm, cuốc,…
Bên cạnh việc trồng cây lúa nớc truyền thống, ngời Chăm đã sớm biết trồng thêm các loại cây lơng thực khác nh: ngô, khoai, và hoa màu nh… : rau, đậu, lạc, bầu bí,…
Cùng với hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng trọt, hoạt động kinh tế của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá còn có chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, ; làm các nghề thủ công nh… : đan lát, rèn sắt, mộc, ; ng… ời Chăm cũng tham gia sôi nỗi trong hoạt động kinh tế buôn bán, trao đổi, Có… thể nói, hiện nay đời sống kinh tế của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá phát triển tơng đối mạnh mẽ, phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng trọt, nhất là việc trồng cây lúa nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo. Tất cả các hoạt động kinh tế khác chỉ mang tính chất bổ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Ví nh chăn nuôi cha trở thành ngành riêng, thủ công nghiệp cha tách khỏi nông nghiệp, việc buôn bán trao đổi còn yếu ớt, các mặt hàng còn nghèo nàn,…