Vĩnh Lộc là một huyện có vị thế đặc biệt quan trọng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Đây là một vùng có kiến tạo địa chất phức tạp đan xen các dạng địa hình đồng bằng, vùng đồi và núi đá. Từ xa xa Vĩnh Lộc đã là địa bàn sinh tụ của nhiều tộc ngời khác nhau. Trong đó ngời Kinh giữ vai trò chủ thể, so với ngời Kinh, ngời Mờng và ngời Chăm chiếm tỷ lệ không lớn.
Hiện nay trong số 16 xã và thị trấn, Vĩnh Lộc là địa bàn c trú chủ yếu của ngời Kinh. Ngời Kinh chủ yếu c trú trên 10 xã thuộc đồng bằng và trung tâm huyện. Ngời Mờng chủ yếu c trú ở 6 xã có núi, đồi cao nh Vĩnh Quang, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hùng, Vĩnh Long, Vĩnh Hng và Vĩnh An.
Ngời Chăm ở xen kẽ cùng ngời Kinh và ngời Mờng. Từ các trại, đồn điền từ binh Chăm do triều đình quản lý dần dần thành làng Chăm. Địa bàn c trú trớc kia là vùng đất thuộc hơng Đại Lại và các vùng đất lân cận.
Dấu tích địa bàn c trú của tù binh Chăm hiện vẫn còn lu lại trên vùng đất Vĩnh Lộc nh: xã Vĩnh Thịnh và các xã Hà Sơn, Hà Đông, Hà Lĩnh, Hà Tân (nay thuộc Hà Trung).
ở xã Hà Đông hiện nay "vẫn còn rất nhiều dấu tích Chăm nh một vài
giếng cổ hình vuông, rồi ngôi đình làng Thợng Phú là công trình kiến trú cổ mà các mảng điêu khắc trên các bức cốn còn lại cho đến nay đều là vũ nữ Chăm... Về ngôn ngữ, nhiều từ Chăm và ngữ điệu Chăm vẫn còn rơi rớt lại trong cách nói của ngời dân địa phơng" [7, 335]. Làng Kênh Thuỷ (Vĩnh
Thịnh) đợc xem nh là "ốc đảo" của ngôn ngữ Chăm ở Châu thổ sông Mã.
Vùng đất Vĩnh Ninh xa bao gồm cả vùng núi, đồi thấp của huyện Vĩnh Lộc là địa bàn c trú của ngời Chăm. Do những biến động của lịch sử nên đến nay ngời Chăm ở Vĩnh Ninh chiếm số lợng ít. Tuy nhiên đây là vùng giao thoa văn hoá Việt - Chăm nên dấu ấn văn hoá Chăm khá rõ nét ở Vĩnh Ninh.
Hiện nay, mặc dù cha có số liệu cụ thể về thời gian và số lợng các tớng lĩnh, tù binh Chăm bị bắt sau mỗi trận chiến thắng cũng nh bao nhiêu làng, trang của ngời Chăm đợc thành lập trên đất Vĩnh Lộc, nhng qua khảo sát ngôn ngữ,
phong tục tập quán cũng nh những dấu vết, ảnh hởng của văn hoá Chăm có thể biết bằng Vĩnh Lộc là vùng đất không chỉ có số lợng ngời Chăm khá đông mà các làng Chăm ở đây còn điển hình nhất trong số làng Chăm ở Thanh Hoá.
Mật độ dân số trung bình ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá là 568 ngời/km2. (Tuy nhiên, con số này chỉ là tơng đối).
Có thể nói, quá trình phân bố dân c ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá tơng đối phức tạp và đa dạng. Trong đó, điểm rõ nét nhất là sự phân bố không đồng đều về mật độ dân số, thành phần dân tộc, giữa khu vực miền núi, trung du và đồng… bằng.
Tại Vĩnh Lộc, yếu tố c trú xen kẽ giữa các thành phần dân tộc tơng đối phổ biến, có thể trên cùng một địa bàn nhng vẫn tồn tại cả ba thành phần dân tộc Kinh, Mờng, Chăm cùng c trú.
Mặc dù sống xen kẽ hay biệt lập, ở thị trấn đông ngời hay vùng cao, vùng sâu xa xôi và với số lợng chênh lệch nhau nhng mối quan hệ giữa các dân tộc vẫn luôn gắn kết chặt chẽ và không ngừng đợc cũng cố.
Nhìn chung, đặc diểm phân bố dân c ở Vĩnh Lộc có những tác động không nhỏ đến sự phát triển toàn diện của vùng đất này.