2.5.1. Văn hoá dân gian
Ngay từ thời nguyên thuỷ, khi loài ngời cha có chữ viết, đều phải dùng ngôn ngữ truyền khẩu của mình để bộc lộ những yêu thơng, hờn giận, những nhớ nhung u uẩn, những muộn phiền ngọt đắng, chua cay trong cuộc sống giữa con ngời với con ngời. Ngôn ngữ truyền khẩu cũng nói lên những phơng cách xử thế sao cho thuận trên hoà dới, những kinh nghiệm về canh tác mu sinh, nghề nghiệp hay nhắc đến những thăng trầm của lịch sử và những ớc mơ của dân tộc. Ngoài ra những ngôn ngữ dân gian còn nói lên nhỏ bé của "Cậy say biết nói tr- ớc sự huyền của trăng sao, sự mênh mang của vũ trụ, sự hùng vĩ thâm sâu của non cao biển rộng, sự vô tận của chín tầng mây và sự đổi thay bốn mùa của trạng thái tự nhiên theo một trục quay không ngừng nghỉ ngơi, một sức mạnh vô hình mà nhân loại cha xác định đợc". Tất cả những thứ đó đều ẩn hiện trong truyện kể về thần thoại, huyền thoại, giai thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ,... của dân tộc.
Cũng nh những dân tộc khác, dân tộc Chăm - một dân tộc tuy nhỏ bé thế nhng lại có một kho tàng văn hoá dân gian phong phú qua những truyện thần thoại, truyện ngụ ngôn, cổ tích, ca dao, tục ngữ,...
Ca dao - tục ngữ của ngời Chăm có nội dung rất phong phú, đề cập đến nhiều mặt của đời sống xã hội nh: kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất, giáo dục về đạo đức lối sống, cách ứng xử giữa con ngời với con ngời,... theo quan điểm của dân tộc. Nó đợc xem là tài sản quý báu của ngời Chăm, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Về tình yêu trai gái ca dao chăm có nhiều bài chân thành, thắm thiết diễn tả mọi tâm trạng của đôi lứa khi yêu, có ngọt ngào trong sáng, có nhớ nhung da diết, có hờn giận, oán trách, ...
“Ma đen kịt cả bầu trời
Đêm làm thuốc nhuộm, nhuộm áo cho chàng .” Hay là: "Bắn con chim đậu trên cành
Chim đi chiến đấu bỏ cành lạnh hoang”
“Lòng ta ai có thấu chăng
Bèo dới sông mới hiểu tấm lòng này .” Hay là: M“ a đen, em xoè váy bọc
Em cho ngời tình phải giọt ma rơi Kẻo ma giọt lạnh bay rơi trúng chàng”
Về kinh nghiệm sống ngời Chăm cũng có những nhận thức độc đáo, rõ ràng.
“Khát nớc theo trâu, lạc đờng theo chó” “Tạo hoá ngự trên trời, loài ngời ngự dới đất” Hay là: "Vẩy trúc thì khô, vằn hổ thì ma, vẩy cá thì gió”
Về việc giáo dục đạo đức lối sống, cách ứng xử giữa con ngời với con ngời luôn đợc đồng bào Chăm quan tâm sâu sắc, họ có những lời khuyên thấu tình, đạt lý.
“Ai xuống nớc, ngời đó ớt”
"Đẹp ngời nhng tâm lại là tâm quỷ
Hay là: “Phản bội thầy sau này thành khỉ, thành vợn”
“Khuấy nớc hãy nghĩ đến cá”
Tóm lại, ca dao - tục ngữ chăm nó phản ánh một cách sinh động, sâu sắc mọi mặt của cuộc sống nh: lao động sản xuất, đối nhân xử thế, các mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên, giữa con ngời với con ngời,... Nhiều bài ca dao, nhiều câu tục ngữ Chăm đã đợc ngời đời tiếp nhận nh một chân lý, triết lý khoa học để định hớng cho mình trên mọi phơng diện của cuộc sống. Và nó đã trở thành những nét đẹp của truyền thống trong văn hoá Chăm cần đợc phát huy, lu truyền cho các thế hệ mai sau.
* Truyện cổ
Nói đến truyện cổ Chăm chúng ta không thể không nói đến truyện thần thoại, truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn.
Truyện thần thoại: Là những truỵên cổ Chăm đề cập đến các vị thần, các nhân vật anh hùng, nói đến vũ trụ, đến nguồn gốc con ngời nh các câu truyện về Pô In Ngar, con gà gáy sáng, hằng nga,....
Truyện thần thoại Pô In Ngas: Nguyên là một nữ thần từ trên trời giáng
thế, thấy dân tộc Chăm sống tản mạn nhiều nơi trong cảnh khổ sở đói khát, Pô In Ngar đã tập trung dân Chăm lại thành làng xóm rồi dạy cách làm ruộng, cách đóng ghe đánh cá, cách đốn gỗ làm nhà, tổ chức gia đình, tổ chức làng xóm thành một xã hội lớn rồi khai sáng đất nớc Chăm.
Truyện con gà gáy sáng: Ngày xa Pô Kuk Parahimuk là đấng sáng tạo ra vũ
trụ. Một ngày kia Pô Kuk Parahimuk đã sai các thần thánh khác xuống trần gian để cai quản nhân loại. Thế nhng, các vị thánh kia say sa quá chén nên đã ngủ quên. Vì vậy, có quỷ Mhwas Sibac Kayong đã lén lấy cây cung và mũi tên pôkuk bắn nát hết các tinh tú, mặt trăng, mặt trời, khiến quả địa cầu trở lên tăm tối, thế gian hỗn loạn, Pô Kuk Parahimuk phải tự nhổ lông mày làm cây nến để thắp sáng thế gian. Sau đó Pô Kuk Parahimuk triệu tập tất cả các vị thần thánh đi tìm mặt trời, mặt trăng, các tinh tú và thắp sáng vũ trụ trở lại. Pô Kuk Parahimuk cùng đi với đôi gà, vịt, vợt đại dơng. Gà lo gáy sáng báo thức, vịt
chở họ đi và sau tìm đợc mặt trời, mặt trăng đang ở trong thần In Sathwah Akm Linach, vũ trụ đợc sáng trở lại, xã hội loài ngời đợc ổn định.
Ngoài ra còn có những truyện thần thoại khác nh: truyện hằng nga có khả năng cải tử hoàn sinh, bà mặt trăng có cây thuốc thần,…
Tóm lại, truyện thần thoại Chăm là những công trình từ ngàn xa của cổ nhân xa để lại nhằm giải thích sự xuất hiện của vũ trụ và nguồn gốc dân tộc. Những câu truyện này thờng mang tính chất hoang đờng nhng nó là sản phẩm của t t- ởng tiền nhân Chăm mà ngày nay hậu duệ của họ đang cu mang.
Truyện truyền thuyết: Đối với dân tộc Chăm, truyền thuyết về lịch sử đáng ghi nhớ nhất là về vua Po Klaung Giray, Bo Bin Thuơr, Po Rome,...
Po Klaung Giray: Là vị vua văn võ song toàn và có công lớn đối với lịch sử
nhân dân Chăm và đợc dân tộc Chăm thần thánh hoá. Po Klaung Giray đợc mẹ thụ thai khi uống nớc thần, vì vậy khi sinh ra ngời đầy ghẻ lác, xấu xí. Nhng về sau bỗng nhiên lại đợc một con rồng đến liếm toàn châu thêm và rồi ngài trở nên đẹp trai, thông minh, tài giỏi phi thờng đến khi chết hoá thân về trời.
Pô Bin Thuơr: Thủ đắc đợc cây thanh đạo bách chiến, bách thắng. Nhng
một ngày nọ bổng nhiên thua trân, đầu rơi khỏi thân nhng mà thân vẫn sống. Tuy đầu rơi vào tay kẻ thù nhng ngài vẫn tin tởng khi về đến quê hơng đầu sẽ nối kết lại đợc và tiếp tục sống. Nhng khi về đến làng, bọn trẻ chăn trâu chế nhạo không có đầu, lúc đó ngài buồn và ngã xuống chết thực sự.
Po Rome: Lấy công chúa Đại Việt là có thật trong lịch sử, nhng nhân dân
Chăm đã thần thánh hoá rằng: Khi bà hoàng hậu gốc Việt này giả vờ đổ bệnh, bà lót bánh trứng nớng dới chiếu, lăn qua lăn lại làm bánh tráng bể ra kêu lắc rắc và bà tâu với nhà vua là bị gãy xơng. Hoàng hậu yêu cầu vua cho đốn cây Kraih, tợng trng cho sức mạnh và thần quyền của tổ quốc Chăm. Vua Po Rome sai binh lính đốn cây Kraih nhng đốn hoài không ngã, cây than vãn và phun máu giết chết quân lính. Vua Po Rome nóng giận, tự tay mình đốn, với nhát búa đầu tiên của vua Po Rome, cây Kraih phát ra tiếng khóc và ngã xuống trong
dòng máu thắm tơi, rồi từ đó uy quyền và sức mạnh của vơng quốc Chămpa bắt đầu sụp đổ theo cây Kraih.
Truyện cổ tích: Truyện cổ tích nó không mang tính thần thoại, vì thần thoại hay truyền thuyết thờng hay nói đến lúc mới bắt đầu khai thiên lập địa cũng nh từ khởi thuỷ nguồn gốc con ngời do đó mang tính cách thần thoại huyền bí hơn. Còn đối với truyện cổ tích thì gần gủi với thực tế con ngời hơn vì lúc này xã hội đã hình thành rõ ràng và truyện cổ tích thờng nói đến sự phản ánh của bộ mặt xã hội giữa con ngời với nhau. Tuy nhiên, nhân vật trong truyện cổ tích cũng mang tính cách thần thoại, nhng chỉ là vay mợn, thực chất con ngời thần thoại đợc vay mợn đó chỉ là con ngời thế tục. Chúng ta có thể thấy đợc truyện cổ tích của ngời Chăm nh sau.
Truyện blơk blỏng am (cha nói dối): Truyện làm thiên hạ cời khoái chí vì
sự tiếu lâm của câu chuyện, vì sự lém lỉnh nh anh chàng phiêu bạt giang hồ này khi chàng ta đánh lừa thầy cúng kadhar (thầy kéo đàn Kanhi lúc cúng tế) bằng tiệc tùng đãi khách đợc nguỵ trang bằng phân chó; hoặc xúi dại bà muk buh (bà đơn) liếm cửa ruồi; làm cho thiên hạ phải c… ời no bụng vì cái tính nghịch vô tội vạ của chàng; nhất là chàng tuy lém lĩnh cời đùa nhng cũng khá thông minh đánh lừa đợc ông cai đập, ngời coi dẫn thuỷ nhập điền và cũng là ngời lén lút dang díu với mẹ chàng phải bỏ chạy vào rừng, cũng nh chàng đã lập kế đuổi ng- ời mẹ lang chạ này làm cho thiên hạ hả dạ.
Truyện "chú thỏ tinh ranh", "con cọp và tên ăn trộm" thuộc loại cổ tích ngụ ngôn. Qua hai câu truyện ngụ ngôn này với nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá của nhân dân Chăm đã cho chúng ta những bài học về nhân quả, về sức mạnh và trí khôn.
Truyện "con ểnh ơng", "bò thần kaping", những câu truyện này đã nói… lên sự thử thách, sự hi sinh và gơng đạo đức.
Truyện "con quạ", "con công", "con dông": Qua những truyện cổ tích này dân tộc Chăm có thể giải thích đợc những hiện tợng tự nhiên trong thiên nhiên
đã có sẵn với chim muông và thú rừng nh màu đen lánh của con quạ, màu sắc rực rỡ óng mợt cửa con công, màu lốm đốm với da sần sì cửa con dông.
Ngoài ra trong truyện cổ tích Chăm còn nói đến con vịt không ấp trứng chỉ làm phần thởng của sự hi sinh, chó phải giơ một cẳng lên đái là nói đến lòng biết ơn,…
Tóm lại, qua văn hoá dân gian Chăm gồm ca dao - tục ngữ, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thần thoại, đã cho ta thấy đ… ợc bức tranh toàn cảnh đặc sắc về văn hoá dân gian nguồn cội và quan điểm của ngời xa Chăm về vũ trụ và nhân sinh.