Đời sống tín ngỡng

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa (Trang 45 - 90)

Tín ngỡng đợc hiểu là sự ngỡng mộ của con ngời vào một niềm tin nào đó, những niềm tin mang tính trừu tợng, vô hình, nhng lại có một sức mạnh, tác động đến đời sống của họ và họ rất tôn thờ. Lịch sử cho thấy rằng các loại tín ngỡng khác nhau có sức sống dai dẳng và ảnh hởng lâu dài mà khó có hệ t tởng nào sánh đợc. Sự phát triển khoa học, tởng chừng đồng nghĩa với sự cáo chung của các tôn giáo, nhng thật kỳ lạ, các tôn giáo không những không chết, mà ng- ợc lại, có vẻ đang đợc tái sinh với một sức mạnh mới, dờng nh đóng vai trò cân bằng cho những từ thức duy lý của con ngời.

Có thể nói, tín ngỡng của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá rất phong phú và đa dạng. Là bộ phận cấu thành nền văn hoá Chăm, tín ngỡng ngời Chăm chi phối sâu sắc trong đời sống cộng đồng và tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau nh: tín ngỡng sơ khai, thờ cúng tổ tiên, thờ mẫu, tín ngỡng phồn thực,...; các nghi lễ liên quan đến chu kỳ vòng đời ngời nh: lễ cũng đứa trẻ mới sinh, đám c- ới, đám tang, lễ nhập kút; các nghi lễ liên quan đến nông nghiệp nh: lễ cúng thần lúa, lễ xuống cày, lễ đắp đập khai mơng, cầu ma; các nghi lễ liên quan đến

cộng đồng nh: lễ hội Rija Harei,... Tất cả các lễ nghi đó đều thể hiện quan niệm vạn vật hữu linh, tín ngỡng đa thần trong thế giới quan và nhân sinh quan của ngời Chăm.

* Tín ngỡng sơ khai

Đời sống tín ngỡng là một yếu tố rất quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Tín ngỡng sơ khai Chăm nói chung là biểu hiện của nhận thức, lý trí và tình cảm về các hiện tợng xã hội, tự nhiên xung quanh mình. Đó là những quan niệm và cách giải thích về vũ trụ, thế giới, linh hồn,...

Ngời Chăm cũng nh các dân tộc khác, trong thế giới tâm linh của mình bao giờ cũng hớng niềm tin vào một thế giới huyền bí, linh thiêng. Theo họ vạn vật đều có linh hồn và hữu linh. Thế giới của sự sống gồm sự tồn tại của muôn vật và con ngời mà chúng ta có thể nhận thức bằng trực giác. Thế giới h vô tồn tại trong ý niệm của con ngời, đó là thế giới con ngời gửi gắm niềm tin của mình vào những thế lực siêu nhiên vô hình nh: tục thờ các loại cây, thờ dòng núi, dòng biển của các dòng họ Chăm; tôn thờ các vị thần núi, thần sông, thần sấm sét, thần mặt trời, thần sóng biển,...

Với niềm tin có một thế giới của các linh hồn tồn tại song song và có những mối liên hệ qua lại với thế giới thực tại của con ngời, nó gồm tất cả những thần, thánh, những mãnh lực tự nhiên hay các cây cỏ, đất đá, sông núi,... đến muôn loài đều có hồn, do đó ngời Chăm đã tổ chức nhiều loại lễ nghi, lễ hội để cầu xin, để tạ ơn.

Có thể nói, tín ngỡng sơ khai của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá là một vấn đề vô cùng phức tạp, phong phú và đa dạng. Chính tín ngỡng này đã in dấu sâu đậm và có một sự ảnh hởng, chi phối nhất định đến đời sống tinh thần nói chung, lễ hội nói riêng của ngời Chăm. Lịch sử cho thấy rằng, con ngời hàng ngày phải va chạm với những điều mình không nhận thức nổi, tiếp xúc với những đối tợng không hiểu nổi, đối diện với những nỗi đau và nghịch lý của cuộc đời,... Con ngời dờng nh đã hoàn toàn bất lực, tuyệt vọng và rồi họ bắt đầu

tìm kiếm, bắt đầu hớng niền tin vào một thế giới huyền bí, thiêng liêng, vào một thế giới h vô tồn tại trong ý niệm của con ngời để cầu mong đợc cứu vớt, giải thoát. Nói cho cùng, tín ngỡng sơ khai của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá là lòng tin vô điều kiện, thể hiện sự trông đợi hay thậm chí sự ký sinh tinh thần của con ngời vào ngời khác, vào những lực lợng siêu nhiên, vô hình.

Tuy nhiên, chúng ta cần lu ý rằng không phải con ngời nào tìm đến tín ng- ỡng cũng đều để nghỉ ngơi. Có những ngời, vì lý do này hay lý do khác, mất đi trạng thái chủ động về t duy. Có những ngời và thậm chí có những cộng đồng ngời ẩn mình hoàn toàn trong đời sống tín ngỡng và tôn giáo. Đấy là biểu hiện sự phát triển không đồng đều của xã hội loài ngời và cũng là quy luật tự nhiên. Qua đây cho chúng ta thấy một triết lý hết sức sâu sắc của ngời Chăm, đó là càng lên cao thế giới dờng nh có sức mạnh hơn gấp bội và có những tác động, ảnh hởng rất lớn đối với đời sống tâm linh của con ngời. Xét cho cùng thì trung tâm của vũ trụ vẫn là thế giới của con ngời. Và từ thế giới này, con ngời đã sáng tạo ra biết bao tín ngỡng, thực hành nghi lễ liên quan đến đời sống tâm linh của mình.

* Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên của mỗi dân tộc đợc coi nh những viên ngọc đã đợc sàng lọc, chau chuốt lâu đời qua thời gian, trong không gian và mang đậm tính bản sắc. Đối với dân tộc Chăm cũng vậy, tín ngỡng thờ cúng tổ tiên Chăm giữ một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của cộng đồng ngời Chăm. Từ bao đời xa xa cho đến nay, nét đẹp văn hoá thiêng liêng, cao cả ấy vẫn còn mãi giữ nguyên giá trị, toả sáng và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Trong tâm thức của ngời Chăm thì một con ngời chết đi là bắt đầu tiếp tục cuộc sống ở bên kia thế giới, họ có niềm tin về sự tồn tại của linh hồn sau khi chết. Theo họ ngời chết linh hồn vẫn tiếp tục sống ở nơi chín suối, ở thế giới bên kia, linh hồn ngời chết vẫn có nhu cầu sinh hoạt nh ngời sống. Bởi vậy họ đã chuẩn bị chu đáo mọi thứ cần thiết để ngời quá cố tiếp tục về sống với tổ tiên. Họ đã tổ chức tang ma rất linh đình với nhiều nghi thức nhằm mục đích

báo hiếu với ngời đã khuất, thể hiện tình sâu nghĩa nặng của con cháu đối với ngời đã khuất trớc sự chứng kiến của bà con chòm xóm. Về sau họ đốt vàng mã cho ngời chết mỗi khi cúng lễ cầu khấn ngời chết.

Từ ý niệm trên đây, mối liên hệ giữa ngời sống và ngời chết đợc tiếp tục duy trì, nhất là đối với ông bà, cha mẹ qua đời thì việc thờ cúng dần trở thành một tín ngỡng - tín ngỡng thờ cúng tổ tiên. Đặc biệt trong quan niệm của ngời Chăm, đạo thờ cúng tổ tiên còn là biểu hiện của việc đề cao chữ hiếu nghĩa. Bởi vậy “cha mẹ sống lấy lễ mà thờ, cha mẹ chết lấy lễ mà táng”, đối với cha mẹ “tôn khi sống, thờ khi chết”. Và cứ nh thế đời này qua đời khác, cha mẹ đối với ông bà, con đối với cha mẹ, tiếp tục kế nhau thành tín ngỡng thờ cúng cha mẹ, ông bà tổ tiên. Dần về sau, đạo thờ cúng tổ tiên của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đợc quy định nh một luật tục khá chi tiết đầy đủ, không một gia đình, gia tộc ngời Chăm nào không có bàn thờ tổ tiên, đợc thiết kế quy mô, đặt ở nơi trang trọng nhất trong nhà hoặc riêng ở nhà Từ đờng thờ họ.

Có thể nói, tín ngỡng thờ cũng tổ tiên của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá là một trong những nét đẹp văn hoá đã in dấu sâu đậm và có một sự ảnh h- ởng, chi phối nhất định đến đời sống tâm linh của ngời Chăm. Đạo thờ cúng tổ tiên không chỉ đơn giản là lòng thành kính và biết ơn của con ngời đối với ngời đã khuất, là cầu mong tổ tiên ban tốt lành mà trong đó còn bao hàm một khía cạnh bản chất văn hoá thiêng liêng là nhớ về cội nguồn.

Trong tín ngỡng thờ cúng tổ tiên của ngời Chăm, bên cạnh việc thờ những ngời có công sinh dỡng đã khuất (ngời cùng huyết thống) thì ngời Chăm còn thờ những ngời có công với cộng đồng làng xã, đó là những ngời đầu tiên có công “khai sơn phá thạch”, mở đất lập làng. Theo họ đấy là những vị thần bảo hộ phúc hậu, luôn quan tâm chăm sóc và bảo vệ cho cuộc sống của con ngời. Do đó họ làm lễ tạ ơn và cầu xin sự phù trợ, giúp đỡ để có cuộc sống an lành, thịnh vợng.

Tóm lại, tín ngỡng thờ cúng tổ tiên là một bộ phận quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Mặc dù trải

qua bao thăng trầm của lịch sử với nhiều đổi mới, cách tân thế những truyền thống và những nét đặc trng trong đạo thờ cúng tổ tiên Chăm cổ vẫn nh những viên ngọc quý âm thầm tồn tại và sáng mãi với thời gian.

* Tín ngỡng phồn thực

Tín ngỡng phồn thực là một trong những tín ngỡng truyền thống điển hình của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Nói đến tín ngỡng phồn thực của ngời Chăm không thể không nhắc tới tục thờ Linga và Yoni. Lin ga (dơng vật) biểu hiện đặc tính dơng, Yoni (âm vật) biểu hiện đặc tính âm. Trong vạn vật âm và dơng luôn là hai mặt trái ngợc nhau, đối lập nhau, nhng khi hai thuộc tính này t- ơng giao với nhau sẽ tạo thành vạn vật, vạn vật sẽ sinh sôi, nảy nở.

Linga và Yoni có thể đợc coi là một trong những biểu tợng văn hoá tín ng- ỡng độc đáo, phong phú và đa dạng nhất của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Tại đây biểu tợng Linga và Yoni đợc tôn thờ khá phổ biến với nhiều loại hình đặc sắc.

Hình tợng Linga trong điêu khắc của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá có một đặc điểm gần nh phổ biến là trên đầu Linga thờng hơi bằng, trừ số rất ít có hình vòng cầu hoặc hình chóp. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số loại hình Linga có mặt ngời trên đỉnh. Đối với trờng hợp này ý muốn nhấn mạnh sự kết hợp giữa vơng quyền và thần quyền một cách mạnh mẽ, loại hình này không phổ biến lắm đối với ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá, nó chỉ tồn tại trong tâm thức, trong sự hoài niệm về một thời vàng son đã qua.

Linga có ba loại cơ bản: loại thứ nhất chỉ có một khối bốn cạnh đơn giản; loại thứ hai là loại hình Linga có hai phần: phần trên là khối trụ tròn, phần dới là khối bát giác hoặc khối vuông; loại thứ ba: phần trên là phối trụ tròn, phần giữa là khối bát giác, phần cuối cùng là khối vuông.

Hình tợng Linga thứ ba đợc xem là một trong những biểu tợng đặc trng nhất, độc đáo nhất trong tín ngỡng phồn thực của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá, đó là sự biểu thị tôn thờ cả ba vị thần của ấn Độ giáo, còn đợc gọi là “Tam vị nhất linh”, một trong những tôn giáo đã ảnh hởng sâu đậm đối với cộng đồng

dân tộc Chăm. Mặt khác, theo triết học ấn Độ giáo, đó là những quan niệm và cách giải thích về thế giới trong sự vận động với ba khuynh hớng tất yếu và căn bản là sáng tạo (sinh ra), bảo tồn (vật đợc tồn tại), huỷ diệt (vật đợc biến đổi sang cái mới).

Hình tợng Yoni trong tín ngỡng phồn thực của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá cũng rất đa dạng. Trong đó tiêu biểu và điển hình nhất là các loại hình nh: loại khối hình chữ nhật hoặc khối gần vuông, loại hình khối tròn đợc trang trí xung quanh hình cánh sen và đặc biệt là loại hình Yoni hình khối tròn nhng xung quanh lại trang trí hình ngực phụ nữ.

Trong tín ngỡng của ngời Chăm, vị thần tối cao Shiva thờng đợc đồng nhất với Linga. Điều này đợc giải thích trong ấn Độ giáo và theo thần thoại về Shiva thì vị thần này xuất hiện đầu tiên là một cột lửa hình dơng vật. Sau này, con ng- ời biểu tợng hoá Linga và Yoni để thờ thần Shiva, coi Linga là biểu hiện đặc tính dơng và Yoni là biểu hiện đặc tính âm của ngời. Trong một truyền thuyết khác về Shiva thì trong một lần có một vị đạo sĩ lên núi Kailasa (nơi ở của thần Shiva) để gặp thần. Thế nhng, thần còn mãi chơi đùa với các tiên nữ nên không chịu gặp, vị đạo sĩ bực tức buông lời nguyền “Hỡi kẻ say mê sắc dục kia, ngơi đã không rời đợc cám dỗ thì những cái đó sẽ mọc đầy ngời mi”. Sau lời nguyền, âm vật và dơng vật mọc khắp ngời thần Shiva. Thần Shiva tỉnh ngộ và cầu xin đạo sỹ bỏ lời nguyền. Sau này ngời ta dùng hình tợng âm vật và dơng vật là biểu tợng của Shiva. Tuy nhiên, Linga và Yoni trong tín ngỡng phồn thực cũng nh trong điêu khắc của ngời Chăm rất phong phú và đa dạng về loại hình, đồng thời cũng mang nhiều ý nghĩa sâu sắc khác nhau chứ không đơn thuần là biểu t- ợng của thần Shiva theo cách nghĩ thông thờng. Điều đó đã nói nên rằng vì sao cho đến nay biểu tợng Linga và Yoni trong tín ngỡng của ngời Chăm vẫn nh một dấu chấm hỏi thách thức mọi sự lý giải.

Trong tín ngỡng phồn thực của ngời Chăm, bên cạnh hình thức thờ các biểu tợng nh: thờ sinh thực khí (Linga và Yoni), thờ nữ thần phồn thực. Ngời Chăm

còn thờ theo những biểu hiện trong đời sống nông nghiệp nh: lễ cúng lúa đang đẻ nhánh, lúa chửa; những biểu nhiện trong phong tục tập quán, lễ hội nh: tục thờ đá, lễ Katê, Rija Ngar, cầu ma; biểu hiện trong kiến trúc, điêu khắc, nghi lễ vòng đời nh: sinh đẻ, cới hỏi, tang ma.

Tóm lại, tín ngỡng phồn thức là một trong những nét văn hoá mang đậm dấu ấn tâm linh đặc trng của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Ngày nay trong tín ngỡng đó mặc dù đã có nhiều đổi mới thế nhng truyền thống và những nét đặc trng trong tín ngỡng phồn thực của ngời Chăm cổ vẫn còn giữ nguyên giá trị và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.

* Tín ngỡng thờ mẫu

Tín ngỡng thờ mẫu hay đạo mẫu là một trong những giá trị văn hoá vốn hằn sâu trong tiềm thức của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá và có sức hút mạnh mẽ, đợc sàng lọc, chau chuốt lâu đời qua thời gian, trong không gian và mang đậm tính bản sắc.

Mẫu trong đạo mẫu là một hình tợng của ngời mẹ Chăm, đấng thần linh luôn luôn cứu vớt chúng sinh thoát khỏi những khổ đau trong cuộc sống. Mẫu đã hoá thân vào tất thẩy để giúp cho nhân dân vợt qua mọi khó khăn, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn.

Theo truyền thuyết, thuở xa ở vùng đất Chăm xuất hiện một nàng tiên bị đày trong lốt con nuôi của hai vợ chồng lão nông dân nghèo khổ. Một ngày nọ, tiên nhập xác vào khúc vỗ trầm hơng, ngợc dòng hải lu trôi về phơng Bắc. Tiên kết hôn cùng một vị hoàng tử và sinh đợc hai ngời con là cậu Tài, cậu Quý. Sau đó, vì nhớ nhà, tiên lại nhập vào khúc gỗ trầm tìm về quê hơng. Thế nhng, lúc ấy hai vợ chồng lão nông dân đã mất. Tiên ở lại giúp nhân dân khẩn hoang lập ấp, trừ khử thú dữ, cứu nạn ngời đi biển rồi cỡi chim về tiên cảnh. Để tởng nhớ ơn đức của tiên, từ đó ngời Chăm lập miếu thờ với danh xng thánh mẫu Pô In Ngar. Nét đặc trng trong tín ngỡng thờ mẫu là nghi thức hầu đồng hay còn gọi là bống rỗi, địa nàng. Đây là nghi thức điển hình nhất trong tín ngỡng thờ mẫu của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá. Theo tín ngỡng Chăm: “bà bóng có nhiệm

vụ nhảy múa, dâng lễ vật mời thần linh, nhập đồng tiên tri mọi việc vì hàng năm bà bóng vẫn có dịp giao cảm với thần linh trong một giấc ngủ triền miên [45,

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa (Trang 45 - 90)