Công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của cộng đồng ngời chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa (Trang 111 - 119)

Văn hoá đợc coi nh cái van để điều chỉnh sự phát triển cân bằng giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Xã hội muốn phát triển, trớc hết phải ổn định. Muốn ổn định, phải xây dựng đợc đời sống - nền tảng vật chất và tinh thần xã hội ổn định. Văn hoá truyền thống của cộng đồng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đang giữ một vai trò quan trọng trong việc xây dựng đời sống tinh thần trong cộng đồng ngời Chăm. Vì vậy, cần tăng cờng hơn nữa vào việc đầu t nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của cộng đồng

ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá, góp phần vào việc củng cố nền tảng tinh thần xã hội của các dân tộc Việt Nam.

Nghị quyết TW 5 (khoá VIII) của Đảng đã chỉ rõ: “Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam... Coi trọng và bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống và xây dựng phát triển những giá trị mới về văn hoá, văn học, nghệ thuật của các dân tộc thiểu số... Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc... Đầu t và tổ chức điều tra, su tầm, nghiên cứu, phổ biến các giá trị văn hoá, nghệ thuật các dân tộc thiểu số....”. Chỉ thị 39/1998 ngày 3/12/1998 của Thủ tớng chính phủ về việc đẩy mạnh công tác văn hoá thông tin ở miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số cũng chỉ rõ cụ thể: “Làm tốt hơn nữa công tác giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số. Đồng thời với công việc su tầm, nghiên cứu, khai thác và giới thiệu, cần có kế hoạch bảo tồn các công trình, địa chỉ văn hoá có giá trị, tiêu biểu ở vùng các dân tộc thiểu số (nh các chùa, tháp, nhà rông, nhà dài, nhà sàn, các làng bản có nghề thủ công truyền thống....) và các di sản văn hoá có giá trị khác. Tổ chức nghiên cứu, cải tiến, giúp đỡ để phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của các dân tộc thiểu số theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn văn hoá với du lịch. Vận động đồng bào các dân tộc thiểu số giữ gìn và sử dụng trang phục truyền thống, tổ chức, giới thiệu các sản phẩm mang tính văn hoá để bảo tồn tinh hoa văn hoá các dân tộc ...” [53, tr.157 - 158].

Có thể nói, văn hoá truyền thống là những giá trị sáng tạo, quan điểm thẩm mỹ của dân tộc, các chuẩn mực về t tởng đạo đức, giao tiếp, ứng xử, phong tục, lễ nghi,.... thông qua đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc.

Một quốc gia muốn tồn tại, phát triển và bình đẳng về văn hoá trong thế giới nhân loại phải giữ gìn đợc gốc, bảo tồn và phát huy đợc vốn văn hoá truyền thống của mình, duy trì đợc bản sắc văn hoá của mình.

Trên cơ sở định hớng đó, công tác bảo tồn, phát huy, phát triển bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Chăm nói riêng đã đợc các tỉnh, các

huyện trong cả nớc tham gia tích cực. Tại huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm phát triển mạnh mẽ, phong phú và đa dạng.

* Hiện nay, Vĩnh Lộc đã và đang từng bớc thực hiện thành công các nghị quyết văn hoá nh: Nghị quyết đại hội lần thứ XXIII của Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc về “Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Nghị quyết số 05 - NQ/HU của Đảng bộ huyện về “Phát triển sự nghiệp văn hoá thông tin - thể dục thể thao giai đoạn 2007 - 2010 và định hớng phát triển đến 2015”, Nghị quyết của Huyện uỷ qua các kỳ đại hội về “Xây dựng, phát triển đời sống văn hoá các dân tộc ở Vĩnh Lộc”,... Đặc biệt, hiện nay huyện Vĩnh Lộc đang triển khai dự án “Xây dựng mô hình huyện văn hoá” cấp tỉnh. Đây đợc xem là một trong những dự án thí điểm tơng đối phát triển và độc đáo do Sở Văn hoá - Thông tin Thanh Hoá phát động với sự góp sức to lớn của Bộ Văn hoá - Thông tin.

* Công tác bảo tồn, trùng tu và tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá đợc quan tâm sâu sắc. Có thể nói, cho đến nay những di tích lịch sử văn hoá của ngời Chăm còn sót lại trên vùng đất Vĩnh Lộc là rất hiếm. Ngoài chùa Hoa Long và chùa Thông, phần lớn những di tích khác đã không còn tồn tại hoặc tồn tại nhng không còn nguyên vẹn và bị lãng quên. Vì vậy, việc đầu t nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc luôn đ- ợc chú trọng và quan tâm đúng mực.

Bên cạnh quá trình nâng cấp, trùng tu và tôn tạo. Việc khai thác, phát huy và phát triển các di tích lịch sử văn hoá của ngời Chăm cũng phát triển phong phú và đa dạng. Hiện nay, Vĩnh Lộc đã xây dựng các di tích thành những điểm “nóng” du lịch thu hút mọi ngời dân đến tham quan. Tạo điều kiện cho họ càng thẩm thấu hơn các giá trị văn hoá của quê hơng mình, để họ có điều kiện tham gia tốt việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc xứ Thanh. Góp phần cho việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.

Để duy trì và phát huy hơn nữa các giá trị lịch sử, văn hoá, đồng thời góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của nhân dân. Các di tích, danh thắng đã đợc tổ chức làm nơi sinh hoạt tập thể, tổ chức vui chơi, sinh hoạt văn nghệ dân gian, tổ chức các lễ hội truyền thống nhằm thắt chặt hơn tình đoàn kết giữa các dân tộc. Tạo điều kiện cho các dân tộc nhớ về cội nguồn của tổ tiên, nhớ về truyền thống quê hơng.

* Cho đến nay, Vĩnh Lộc đã xây dựng thành công hệ thống nhà Bảo tàng văn hoá truyền thống. Bên cạnh phòng trng bày các hình ảnh, hiện vật độc đáo, hấp dẫn về dân tộc Kinh, dân tộc Mờng và một số dân tộc thiểu số khác. Các di vật về dộc tộc Chăm cũng đợc trng bày tơng đối nhiều, phong phú và đa dạng. Chính hệ thống bảo tàng này đã góp phần nghiên cứu, bảo lu và làm giàu thêm kho tàng di vật về lịch sử tự nhiên - xã hội nơi đây. Đồng thời nó góp phần giáo dục t tởng, tình cảm cho mọi thế hệ về di sản văn hoá của dân tộc mình.

Đặc biệt, trong những dịp lễ hội, Bảo tàng huyện Vĩnh Lộc thờng xuyên tổ chức những cuộc triển lãm trng bày văn hoá truyền thống của các dân tộc. Sinh hoạt của văn hoá lễ hội triển lãm ở Bảo tàng là một môi trờng đặc biệt đã góp phần tạo nên niềm cộng mệnh, cộng cảm giữa các dân tộc. Nó hớng con ngời về tình cảm của cội nguồn, làm cho con ngời hiện đại dờng nh đợc tắm cho dòng nớc mát của đầu nguồn văn hoá dân tộc, tận hởng những giây phút thiêng liêng, đợc sống những giờ phút giao cảm hồ hởi đầy tính cộng đồng cao cả. Nó là môi trờng bảo tồn làm giàu và phát huy nền văn hoá dân tộc. Kết nối xa gần lại nay cho các thế hệ, làm sống lại những sự kiện lịch sử, những chiến công lẫy lừng để cho tất cả những ngời đang sống có trách nhiệm hơn đối với quá khứ hào hùng của quê hơng, của dân tộc.

* Tại huyện Vĩnh Lộc, công tác tăng cờng các chính sách đầu t, chính sách tài trợ luôn đợc đề cao. Trong những năm gần đây, huyện Vĩnh Lộc không ngừng đầu t kinh phí để tôn tạo lại các di tích lịch sử, các nhà truyền thống, tài trợ cho các nghệ nhân, nghệ sĩ sáng tác và nghiên cứu,... Thông qua việc thực

hiện chính sách này các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm đã có điều kiện đợc bảo tồn, duy trì và phát triển.

* Vấn đề tiếng nói và chữ viết của ngời Chăm cũng đợc quan tâm triệt để. Hiện nay, chữ Chăm đã đợc biên soạn và đa vào dạy song ngữ ở một số trờng dân tộc trong huyện. Các loại sách nh cuốn "Từ điển song ngữ Chăm - Việt", "Ngữ văn Chăm" cấp 1, sách giáo viên, ... cũng đợc sử dụng tơng đối phổ biến, nhằm giúp thế hệ trẻ trang bị cho mình tiếng nói, chữ viết riêng của dân tộc, góp phần bảo tồn, phát huy và làm phong phú thêm nền văn hoá của dân tộc mình.

Bên cạnh đó, đài phát thanh huyện Vĩnh Lộc đã xây dựng xong chơng trình phát thanh bằng tiếng Chăm. Tiếng Chăm đợc mở rộng phủ sóng đã góp phần không nhỏ trong công tác tuyên truyền, hớng dẫn đồng bào dân tộc Chăm nói riêng, dân tộc Kinh và dân tộc Mờng nói chung thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội, giới thiệu văn hoá truyền thống của tộc ngời và các dân tộc anh em khác. Hớng dẫn đồng bào tham gia công tác bảo tồn, giữ gìn, phát huy và phát triển các giá trị văn hoá.

* Sau những nỗ lực không mệt mỏi, cho đến nay, huyện Vĩnh Lộc đã có thể từng bớc su tầm, biên soạn và xuất bản các tác phẩm về văn học, văn nghệ tộc ngời Chăm, các văn hoá, dân gian Chăm, với các công trình tiêu biểu nh: truyện cổ dân tộc Chăm, thơ dân tộc Chăm, tục ngữ - ca dao dân tộc Chăm, kho tàng truyện kể dân gian chăm,...

Ngoài ra, việc su tầm các tác phẩm văn học bằng chữ Chăm cổ cũng đợc huyện đặc biệt quan tâm. Hiện nay, một số văn bản bằng chữ Chăm cổ đang đ- ợc lu giữ tại bảo tàng huyện Vĩnh Lộc. Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ, song những di vật này đã góp phần bảo tồn, duy trì và phát triển các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm.

* Công tác điều tra, khảo sát, su tầm dân ca, dân vũ, dân nhạc của ngời chăm ở Vĩnh Lộc phát triển mạnh mẽ, phong phú và đa dạng. Cho đến nay, huyện Vĩnh Lộc đã thành lập đợc hàng trăm đội văn nghệ, hàng chục câu lạc bộ

ngời yêu dân ca, trong đó có thể nói làng Kênh Thuỷ (Vĩnh Thịnh) đợc xem là một trong những mô hình tiêu biểu về bảo tồn và phát huy tác dụng các loại hình sinh hoạt, dân ca, dân nhạc, dân vũ trong đời sống tộc ngời. Chính sự phát triển sôi nổi, rầm rộ của phong trào văn nghệ quần chúng nơi đây đã góp phần to lớn trong việc gìn giữ, phát huy, phát triển các giá trị văn hoá truyền thống tộc ngời.

* Vĩnh Lộc là một trong những huyện tơng đối mạnh của tỉnh Thanh Hoá trong công tác tổ chức các hình thức giao lu văn hoá. Đặc biệt, vào các dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nớc, của huyện hay dịp đầu xuân năm mới, ngày hội làng trong huyện thờng xuyên tổ chức hội diễn văn nghệ quần chúng nh: thi hát dân ca, hát tuồng, kể chuyện, hội thi thể thao, thi nấu các món ăn truyền thống của dân tộc, tổ chức các trò chơi dân gian,...

Trong những năm gần đây, nhiều làng, xã đã tổ chức đợc “Làng vui chơi, làng ca hát”. Đây là một sáng tạo mới cần đợc nhân rộng. Với nhiều hình thức giao lu văn hoá này đã góp phần tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau và thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc.

* Trong xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, ngành văn hoá thông tin đã phối hợp cùng với các ban ngành, đoàn thể phát động phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, nhằm phát huy tính cộng đồng, tinh thần đoàn kết, tơng thân, tơng ái, giúp nhau xoá đói, giảm nghèo, xây dựng phong tục, tập quán tốt đẹp, loại bỏ dần những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, tiếp thu những điểm phù hợp, tiến bộ trong luật tục của các dân tộc để xây dựng quy ớc làng, xã văn hoá. Hiện nay, các làng Chăm ở Vĩnh Lộc đã và đang từng bớc xây dựng nhiều mô hình văn hoá với các phong trào độc đáo, điển hình nh: sinh hoạt văn hoá tập thể vào cuối tuần, khôi phục và tổ chức các lễ hội truyền thống, trang phục truyền thống, su tầm và tổ chức dân ca, dân vũ, trò chơi, trò diễn dân gian,... Thông qua các phong trào này, các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm đã đợc bảo tồn, phát huy.

Có thể nói, trong những năm qua công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá phát triển tơng đối mạnh mẽ, phong phú và đa dạng, với những thành tựu to lớn, rực rỡ có ý nghĩa sâu sắc đối với sự phát triển toàn diện của vùng đất này.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá vẫn còn một số vấn đề tồn tại và hạn chế cần đợc khắc phục.

* Cho đến nay, trong nhận thức của không ít các cấp uỷ, ngành, địa ph- ơng, một bộ phận cán bộ, đảng viên về văn hoá và bản sắc văn hoá vẫn cha đợc rõ ràng, đầy đủ. Bởi vậy, trong công tác mới chỉ dừng lại ở phơng châm, nguyên tắc chung chứ cha đi sâu vào nghiên cứu, chỉ đạo cụ thể đối với từng loại hình; cha đầu t có hệ thống cho việc su tầm, kiểm kê, bảo vệ và phổ biến các giá trị văn hoá dân tộc.

Do cha nhận thức đúng và đầy đủ vai trò, vị trí của văn hoá trong sự nghiệp phát triển của các dân tộc và của cả đất nớc nên văn hoá dờng nh chỉ đợc coi là kết quả thuần tuý của sự phát triển kinh tế - xã hội chứ cha thấy đợc văn hoá chính là môi trờng, điều kiện, là động lực của sự phát triển toàn diện. Bởi vậy trong các dự án đầu t, xây dựng, phát triển đã bỏ qua khía cạnh văn hoá, phá vỡ cảnh quan môi trờng, xâm hại đến những giá trị văn hoá cổ truyền. Điều này đã dẫn đến một nghịch lý là ở nhiều gia đình, nhiều địa phơng kinh tế có tăng trởng, đời sống vật chất đợc cải thiện nhng đời sống tinh thần lại nghèo nàn, nhiều giá trị văn hoá không đợc giữ gìn, phát huy,... Chẳng hạn những ngôi nhà sàn truyền thống độc đáo và rất duyên dáng là niềm tự hào của những ngời dân Chăm bây giờ đã vắng bóng, hay đã di c về thành phố trở thành nơi vui chơi, giải trí còn “nơi sinh ra nó" thì đợc thay vào bởi các kiểu kiến trúc hiện đại: những cô gái Chăm không còn tự hào khi khoác lên mình những bộ trang phục truyền thống rực rỡ của dân tộc nh trớc đây nữa, thay vào đó là những trang phục “tây chẳng ra tây, tàu chẳng ra tàu”; trong những dịp lễ tết, lễ hội, đám cới,... ít đợc nghe các làn điệu dân ca ngọt ngào, sâu lắng, ít đợc nghe tiếng

grong (lục lạc), trống kanhi, trống ceng (chiêng) vang vọng, trầm hùng và đậm chất thiêng mà thay vào đó là tiếng gầm gừ của cây ghi ta bass, tiếng ghi ta thùng với những bài hát bốc lửa hoặc ai oán, nghẹn ngào...

* Văn hoá truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá còn chủ yếu là văn hoá dân gian. Thế nhng, những sinh hoạt văn hoá dân gian lại ít đợc bảo tồn và phát triển. Vấn đề này là do một số ít cá nhân cha nhận thức đúng đắn vốn văn hoá cổ tuyền do cha ông để lại, cũng chính vì nhận thức cha đầy đủ nên họ đã quay lng lại với vốn văn hoá cổ truyền, xem các nhạc khí dân tộc là lỗi thời, lạc hậu, các loại dân ca là cổ lỗ,... mà họ lại chạy theo học đòi văn hoá

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa (Trang 111 - 119)