Thanh Hoá và ngời Chăm bản địa
Nằm giữa miền núi và đồng bằng, Vĩnh Lộc là vùng đất bán sơn địa có đủ các dạng địa hình, địa mạo, có núi đá vôi, núi thấp, đồi, có sông suối lại có cả đồng bằng. Từ xa xa Vĩnh Lộc là địa bàn sinh tụ của nhiều tộc ngời khác nhau, trong đó ngời Kinh giữ vai trò chủ thể.
Đặc điểm phong phú về điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái, đa dạng về c dân đã có những tác động không nhỏ, góp phần tạo nên những đặc trng văn hoá của các cộng đồng c dân Vĩnh Lộc, trong đó điển hình nhất là dân tộc Chăm.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, những yếu tố bản địa của văn hoá Chăm mang những đặc tính chung của nền văn hoá Nam á (Culture Austroa Siatique), với sự hình thành các quan niệm triết lý âm dơng và lối t duy tổng hợp, có tính chất “mở”. Từ đặc tính mở, dân tộc Chăm có nhiều mối quan hệ với các dân tộc anh em, trong đó giữa ngời Chăm và ngời Kinh, ngời Mờng đã diễn ra mối quan hệ giao lu văn hoá trên nhiều lĩnh vực. Cũng từ đặc tính mở, ngời Chăm đã tiếp thu, chọn lọc các yếu tố văn hoá ngoại sinh nh: ẩm thực, trang phục,... Nói thế để thấy không gian văn hoá Chăm hữu thức hay vô thức vẫn nhận qua hai dòng chảy của văn hoá Kinh, văn hoá Mờng, hoà quyện với tính bản địa sẵn có của nền văn minh biển và núi miền Trung nớc ta. Từ những đặc điểm này dân tộc Chăm đã chính thức sản sinh ra một nền văn hoá đậm nét khu biệt, độc đáo gắn bó xuyên suốt trong đời sống cộng đồng dân tộc.
ẩm thực: Có thể nói, văn hoá ẩm thực truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh
Lộc Thanh Hoá về cơ bản vẫn đợc duy trì nhng trong cách thức chế biến có nhiều cải biến, pha trộn. ở vùng duyên hải miền Trung nắng cháy, khô cằn, văn hoá ẩm thực truyền thống, đặc trng vẫn đợc duy trì và giữ gìn.
Trang phục: Sự khác biệt giữa trang phục truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá và ngời Chăm ở vùng duyên hải miền Trung nắng cháy,
khô cằn đợc biểu hiện rõ nét qua trang phục của ngời phụ nữ. Trang phục của phụ nữ Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá tơng đối độc đáo, phong phú và đa dạng trong cách phối các gam màu, các tầng hoa văn, hoạ tiết trang trí,... toàn bộ cảnh sắc thiên nhiên với màu sắc rực rỡ đã đợc thu lại với sức lôi cuốn kỳ diệu làm bừng sáng lên sức sống của con ngời nơi đây. Khác với trang phục của phụ nữ Chăm ở vùng duyên hải miền Trung chỉ đơn giản lả một màu chàm, xanh, trắng, hồng,.... thể hiện vẻ đẹp bình dị, kín đáo nhng cũng không kém phần duyên dáng.
Nhà ở: Ngôi nhà sàn là một sáng tạo độc đáo và rất duyên dáng của dân tộc Chăm. Nó không những thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm (thoáng mát) chống đợc thú dữ (ở cao), mà còn giải quyết đợc mặt bằng trên mọi địa hình mặc dù ở trên núi cao, bên sờn dốc, hay trên vùng sình lầy. Nhà sàn truyền thống của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá có mái hồi tròn khác với ngôi nhà sàn hình thuyền mái võng của ngời Chăm ở vùng duyên hải miền Trung. Hình dáng ngôi nhà sàn là một trong những nét đẹp văn hoá truyền thống độc đáo, đậm nét khu biệt của dân tộc Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá.
Phơng tiện vận chuyển, đi lại: Bên cạnh các phơng tiện truyền thống nh: sọt, gánh, sức kéo trâu, bò,... ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đã sử dụng các phơng tiện mới hiện đại nh: xe ô tô, xe máy, xe đạp, máy cày, máy bừa,... còn ngời Chăm ở vùng duyên hải miền Trung tuy đã tiếp cận với các phơng tiện hiện đại nhng phần lớn các phơng tiện truyền thống nh: sọt, gánh, sức kéo trâu, bò... vẫn đợc sử dụng phổ biến, cơ bản trong sản xuất cũng nh phục vụ trong nhu cầu của cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động kinh tế: Tuy đều là c dân nông nghiệp tròng lúa nớc nhng ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá không lấy canh tác đồng ruộng làm phơng thức sinh sống chính. Trong sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt các loại cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm đều phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng. ở
vùng duyên hải miền Trung canh tác đồng ruộng vẫn còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng dân tộc Chăm, việc làm vờn chỉ đợc xem là
ngành phụ. Các công cụ sản xuất nh: cầy, bừa, cuốc, liềm,... vẫn đợc sử dụng nhiều ở miền Trung còn ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đã có sự trợ giúp đắc lực của máy móc nh: máy cày, máy bừa, máy xay xát,... Hệ thống thuỷ lợi của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá đã đợc cải thiện rất nhiều, các biện pháp thuỷ lợi truyền thống vẫn đợc duy trì nhng với tỷ lệ nhỏ hơn so với ngời Chăm ở miền Trung.
Bên cạnh văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần của ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá cũng có những nét đặc trng riêng biệt so với ngời Chăm ở duyên hải miền Trung nh về hôn nhân, tang ma, đời sống tín ngỡng, đời sống văn nghệ,… Tuy nhiên sự khác biệt này chỉ là tơng đối.
Sở dĩ có sự khác biệt về văn hoá truyền thống giữa ngời Chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá và ngời Chăm ở vùng duyên hải miền Trung trớc hết là do hoàn cảnh xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế, văn hoá giữa hai vùng quy định. Ta hiểu rằng, trong suốt quá trình cộng c lâu dài giữa dân tộc Chăm với dân tộc Kinh và dân tộc Mờng, một quá trình giao lu văn hoá tự nhiên đã diễn ra giữa các dân tộc anh em. Thông qua giao lu văn hoá, ngời Chăm đã tiếp thu các yếu tố “mới” trong văn hoá của các tộc ngời sống xung quanh để làm giàu cho văn hoá truyền thống của dân tộc mình. Mặt khác, góp phần hình thành một nền văn hoá chung, thống nhất và đa dạng trong vờn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
3.3. Công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của cộng đồng ngời chăm ở Vĩnh Lộc Thanh Hoá