8. Cấu trúc của luận văn
2.2.3. Công tác quản lý, điều hành hoạt động dạy học
2.2.3.1. Trách nhiệm của BGH các nhà trờng:
Luật GD đã ghi rõ:
“1. Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà tr- ờng, do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền bổ nhiệm công nhận.
2. Hiệu trởng các trờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đợc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý trờng học...”
Trong Điều lệ trờng Trung học viết: “Hiệu trởng và Phó hiệu trởng phải là giáo viên đạt trình độ chuẩn quy định đã dạy học ít nhất 5 năm ở bậc trung học hoặc bậc học cao hơn, có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực quản lý, đợc bồi dỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý GD, có sức khỏe, đợc tập thể giáo viên tín nhiệm” [2].
Cụ thể nh sau:
a. BGH làm tốt công tác tham mu cho cấp ủy và chính quyền:
b. Thờng xuyên chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền trong cán bộ nhân dân về đờng lối, nhiệm vụ giáo dục.
c. Xây dựng củng cố hội CMHS và hoạt động của hội.
d. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn làm tốt công tác phối hợp với CMHS, các đoàn thể học sinh trong việc giáo dục học sinh; chú ý xây dựng chế độ làm việc, phối hợp với GVCN và cha mẹ học sinh.
e. Tranh thủ sự giúp đỡ của các đoàn thể, cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, các hội quần chúng...trong việc giáo dục học sinh và xây dựng nhà tr- ờng, phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phơng.
2.2.3.2. Kế hoạch hoạt động sắp xếp thời khóa biểu
Trong trờng THPT có nhiều loại kế hoạch, mỗi loại đợc xác định theo nhiệm vụ của từng bộ phận công tác và theo thời gian: Tháng, học kỳ, năm học, lại có sự phân công cụ thể hơn với từng loại.
Những kế hoạch chính trong trờng học là: - Kế hoạch nhà trờng.
- Kế hoạch tổ: tổ chuyên môn; tổ chủ nhiệm, tổ hành chính. - Kế hoạch cá nhân của giáo viên, nhân viên.
- Kế hoạch của các tiểu ban.
- Kế hoạch hiệu trởng, phó hiệu trởng.
Nói một cách tổng quát, trong trờng THPT có hai loại kế hoạch cơ bản là: kế hoạch nhà trờng và kế hoạch hiệu trởng.
- Có các hình thức, phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp để luôn luôn năm chắc tình hình nhà trờng về mọi mặt, từ đầu năm học, từng học kỳ, từng tháng, tuần.
- Xác định từng công việc chính trong năm học, mối liên hệ giữa chúng, thời gian và biện pháp thực hiện. Từ đó xây dựng một chơng trình hoạt động của toàn trờng và toàn bộ hoạt động giáo dục và các hoạt động khác; xây dựng chơng trình làm việc từng học kỳ và lịch làm việc hàng tháng, hàng tuần có ch- ơng trình hoạt động cụ thể, nh vậy sẽ nhìn đợc toàn bộ công việc để đôn đốc, kiểm tra thực hiện, mới đạt hiệu quả cao.
- Có biện pháp chỉ đạo: Chọn đơn vị, cá nhân, vấn đề sẽ chỉ đạo; hớng dẫn phơng pháp hình thức tiến hành đối với điểm đợc chỉ đạo.
- Kế hoạch phối hợp trong và ngoài nhà trờng: + Với Đảng bộ và chính quyền địa phơng.
+ Với Phòng GD huyện trong việc xây dựng kế hoạch tuyển sinh....
Nêu rõ những việc và thời gian sẽ làm và phối hợp giải quyết, những đề nghị của trờng...
- Các vấn đề cần tổng kết, rút kinh nghiệm trong năm học: các đề tài của trờng, đề tài tham gia với các cơ sở nghiên cứu khoa học giáo dục; phát động phong trào viết SKKN trong toàn trờng. Hớng dẫn nội dung, hình thức phơng pháp viết, tổ chức đăng ký xét duyệt...
* Kế hoạch tổ chuyên môn:
Trong nhà trờng có các tổ chuyên môn với nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy và học các bộ môn, các tổ chủ nhiệm với nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục toàn diện học sinh, văn phòng với nhiệm vụ hành chính quản trị, đời sống phục vụ dạy học. Tất cả các tổ này đều phải thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình đã đợc xác định rõ trong kế hoạch năm học. Kế hoạch của các tổ này là sự định mức, lợng hóa cụ thể nhiệm vụ đợc giao, đặc biệt phải xây dựng đợc hệ thống biện pháp có hiệu lực để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó. Trong kế hoạch tổ, ở đây chỉ giới thiệu kế hoạch tổ chuyên môn vì tính chất điển của nó.
Tùy quy mô trờng có thể chia thành các tổ đơn hoặc tổ ghép. Dù phân chia theo cách nào các tổ này đều có nội dung công tác giống nhau.
Nội dung của kế hoạch tổ chuyên môn thờng gồm những vấn đề sau: - Đặc điểm tình hình của tổ: Mô tả thống kê số lợng, chất lợng về tình hình học tập của học sinh ở các bộ môn do tổ quản lý; tình hình giảng dạy của giáo viên trong tổ; điều kiện vật chất để giảng dạy các bộ môn. Môi trờng xã
hội, tình hình công tác quản lý của tổ. ở đây phải nêu bật những đặc điểm của
riêng tổ mình, những thuận lợi, khó khăn riêng của tổ.
Việc nắm chắc đặc điểm, tình hình giúp cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ; vận dụng các phơng pháp nâng cao chất lợng dạy và học các bộ môn do tổ phụ trách.
Mục tiêu: Căn cứ vào nhiệm vụ chung của hoạt động dạy và học các bộ môn trong kế hoạch năm học và đặc điểm của tình hình tổ, nêu ra các vấn đề phải giải quyết, mức độ phải đạt đợc của từng vấn đề đó để nâng cao chất lợng dạy và học các bộ môn.
Nhiệm vụ: Căn cứ vào nhiệm vụ của hoạt động dạy và học các bộ môn trong kế hoạch năm học của nhà trờng và các nhiệm vụ đợc giao của tổ mà cụ thể hóa phân công giảng dạy.
- Sắp xếp thời khóa biểu: Phân công giảng dạy cho các giáo viên trong tổ theo phơng án tối u.
- Quản lý việc dạy các môn theo đúng nội dung chơng trình khung của Bộ, chú ý những vấn đề sửa đổi, đặc biệt là là nội dung cải cách giáo dục.
- Quản lý nề nếp soạn bài, chấm, chữa bài, lên lớp, các hoạt động chuyên môn của giáo viên.
- Nắm tình hình hớng dẫn học sinh học tập; bồi dỡng học sinh giỏi; giúp đỡ học sinh yếu kém.
Chơng trình và phơng pháp bồi dỡng giáo viên trong tổ về t tởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.
- Nghiên cứu khoa học: rút đúc kinh nghiệm giảng dạy, bồi dỡng học sinh, bồi dỡng giáo viên.
- Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học các bộ môn. - Cùng công đoàn chăm lo đời sống tinh thần vật chất của giáo viên.
2.2.3.3. Các hoạt động hỗ trợ cho công tác giảng dạy:
- Tăng cờng nhiều đầu sách chuyên ngành, giáo trình các môn học, tài liệu, tạp chí... cho th viện. Trang thiết bị hỗ trợ cho việc dạy và học và phục vụ dạy học nh máy chiếu Prjector, máy vi tính, đầu đĩa...
- Tổ chức tham quan học hỏi, sinh hoạt chuyên môn giữa các trờng, làm tốt công tác dự giờ thăm lớp để đúc rút kinh nghiệm. Quay, chiếu các giờ thao giảng mẫu làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên trẻ.
- Tổ chức hội thi sáng kiến kinh nghiệm, đồ dùng dạy học hàng năm để bổ sung đợc nhiều sáng kiến kinh nghiệm, đồ dùng dạy học làm đa dạng, phong phú, phát huy đợc năng lực sáng tạo và tay nghề của giáo viên.
- Thờng xuyên phối hợp tốt với Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí minh tổ chức các phong trào thi đua, có chế độ khen thởng, tuyên dơng kịp thời gơng ngời tốt, việc tốt trong hoạt động.
- Xây dựng đợc môi trờng s phạm tốt, lành mạnh, đoàn kết, thân ái giúp nhau cùng tiến bộ, thực hiện nghiêm túc và có trách nhiệm với nhiệm vụ đợc giao.
- Làm tốt công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý, quan tâm kèm cặp, giúp đỡ các giáo viên trẻ rèn luyện tay nghề, áp dụng các chế độ u đãi, khuyến khích các giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.