Bản chất của quá trình dạy học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh (Trang 35 - 37)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3.4. Bản chất của quá trình dạy học

QTDH, trớc hết phải xem là một quá trình nhận thức. Mọi ngời đều rõ quá trình dạy học, mục đích của dạy học là làm cho các em lĩnh hội đợc kinh nghiệm xã hội, mà loài ngời đã tích lũy qua nhiều thế kỷ. Quá trình nhận thức học tập có những điểm đáng lu ý sau đây:

Đó là sự phản ánh các hiện tợng thực tiễn, những nhận thức không phải là phép phản xạ gơng, phản xạ giản đơn, nghĩa là phản ánh tất cả những hiện tợng nh cái gơng chiếu lại những cái gì đứng trớc nó. Đây là sự phản ánh tích cực và chọn lọc. Qua quá trình phản ánh, chủ thể phải tiến hành những hoạt động phân tích và tổng hợp tích cực để phát hiện đợc bản chất của hiện tợng. Chỉ những gì liên quan đến nhu cầu, hứng thú, đến hoạt động hiện tại và sự phát triển tơng lai của cá nhân mới đợc chọn lọc và phản ánh.

- Sự phản ánh của con ngời mang tính vợt trớc, nghĩa là con ngời có thể t- ởng tợng ra hình ảnh những hiện tợng sự vật vật chất tồn tại trong thực tế. Đó là cơ sở tâm lý của sự sáng tạo ra cái mới.

Cơ chế của quá trình nhận thức đợc V.I.Lênin nêu lên trong một số công thức nổi tiếng: “Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, rồi từ t duy trừu t- ợng đến thực tiễn”. Điều đáng lu ý là nhận thức học tập của học sinh là nhận thức những cái mà nhân loại đã biết, nên con ngời (giáo viên) có thể biên soạn

tài liệu hớng dẫn quá trình nhận thức của học sinh theo một trình tự khác với quá trình mà loài ngời đã tìm kiếm ra, trong nhận thức học tập, tùy thuộc vào đặc điểm tài liệu, khả năng và điều kiện học tập thực tế của giáo viên và học sinh mà thầy giáo giơi thiệu tài liệu từ cụ thể đến trừu tợng, hay từ trừu tợng đến cụ thể. Trong dạy học cảm tính, lý tính, thực tiễn luôn luôn quện chặt với nhau mà không bắt buộc vận động theo một chiều nào chặt chẽ.

Hiện nay đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “Từ nay đến năm 2020 đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao dân trí, phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định giới thiệu tài liệu từ cụ thể đến trừu tợng hay từ trừu tợng đến cụ thể. Trong dạy học cảm tính, lý tính, thực tiễn luôn luôn quyện chặt với nhau mà không bắt buộc vận động theo một chiều nào chặt chẽ.

- Quá trình vận động từ không có kiến thức đến có kiến thức là một quá trình vận động biện chứng đầy mâu thuẫn. Nguồn gốc, cơ chế và khuynh hớng của quá trình này cũng nh mọi quá trình vận động của thế giới hiện thực đợc phản ánh trong các quy luật của duy vật biện chứng. Những đặc điểm trên đây của quá trình học tập nhận thức cần đợc vận dụng khi chuẩn bị nội dung, phơng pháp và các yếu tố khác của QTDH.

- QTDH là một quá trình tâm lý:

Trong những năm gần đây, tâm lý học đã giành sự chú ý lớn cho “dạy học và phát triển” và đã đa đến những kết luận sau đây:

Dạy học phải đi trớc phát triển. Điều đó có nghĩa là dạy học phải tiến hành trong điều kiện đợc mức độ phát triển của học sinh cao hơn hiện tại. L.X.Vgotsky cho rằng, cần tiến hành dạy học trong quá trình phát triển gần của nó. Nh vậy, dạy học không bị động chờ đợi sự phát triển, mà ngợc lại thúc đẩy sự phát triển các chức năng tâm lý.

Quá trình phát triển diễn ra không nh nhau, mà ở mỗi lứa tuổi có một hoạt động chủ đạo tơng ứng.

- Bên cạnh hoạt động, giao tiếp là con đờng khác để hình thành nhân cách.

Thực nghiệm đã xác nhận “Các em cảm thấy hài lòng vì lao động trí tuệ căng thẳng, sung sớng vì đợc làm những bài tập khó, vì đang tiến tới một cái gì mới mẻ”.

- Mặt xã hội của QTDH.

QTDH là một quá trình xã hội. Điều đó đợc thể hiện ở những đặc điểm sau đây:

+ Dạy học là sự tơng tác giữa ngời với ngời, ngời và xã hội (tập thể lớp, nhóm, bạn, gia đình).

+ Phơng tiện dạy học là hệ thống kinh nghiệm xã hội (nội dung học vấn) mà loài ngời tích lũy đợc.

+ Mục đích dạy học đợc xã hội đặt ra.

+ Điều khiển QTDH là thầy giáo – ngời đại diện cho xã hội, đợc xã hội phân công làm nhiệm vụ đào tạo thế hệ đang lớn lên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w