Đặc điểm của hoạt động dạy học ở trờng THPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 35)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3.3. Đặc điểm của hoạt động dạy học ở trờng THPT

Mục tiêu đào tạo của trờng THPT: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực của cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc [9].

* Đặc điểm về nội dung dạy học:

Nội dung dạy học là một hệ thống, bao gồm các thành phần cơ bản sau đây: - Hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội, t duy, kỹ thuật và phơng pháp nhận thức nhằm hình thành ở các em năng lực nhận thức thế giới.

Hệ thống tri thức đợc đa vào nội dung dạy học phải bao gồm nhiều loại khác nhau, đặc trng cho các khoa học cơ bản. Có nh vậy, tri thức mới có thể hoàn thàn đợc các chức năng, xây dựng bức tranh chung về thế giới, là công cụ hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, là cơ sở của thế giới quan khoa học.

Tri thức bao gồm các dạng khác nhau đó là: + Các sự kiện và hiện tợng cơ bản.

+ Các khái niệm và thuật ngữ khoa học. + Các định luật và học thuyết.

+ Các phơng pháp nhận thức và lịch sử phát triển khoa học…

Các tri thức này liên quan mật thiết với nhau mặc dù chúng có vai trò khác nhau trong việc thực hiện các chức năng của tri thức. Do đó trong quá trình dạy học chúng ta cần bồi dỡng cho học sinh các dạng tri thức đó một cách hợp lý và đồng bộ.

- Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc và lao động chân tay.

- Đây là một thành phần quan trọng của nội dung dạy học, trong thành phần thứ nhất của nội dung là tri thức. Tri thức rất cần thiết vì thiếu chúng thì không thể thực hiện những cách thức hoạt động. Nắm tri thức cha đủ mà cần phải nắm đợc kinh nghiệm vận dụng những cách thức hành động trong thực tiễn.

- Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo:

Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là tiền đề cho hoạt động sáng tạo. Thành phần này của nội dung dạy học nhằm chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm tòi, giải quyết vấn đề mới, cải tạo thực hiện. Cần nhấn mạnh rằng năng lực sáng tạo của con ngời và hệ thống kiến thức mà họ có không phải là một, mặc dầu chúng có liên quan chặt chẽ với nhau.

Vì vậy trang bị kinh nghiệm hoạt động sáng tạo cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của dạy học và cần tổ chức tiến hành theo những quy trình riêng không giống với trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo.

Hoạt động sáng tạo có những đặc điểm riêng, đợc thể hiện qua những nét sau đây:

+ Sự tự lực chuyển tải kiến thức và kỹ năng vào tình huống mới. + Phát triển những vấn đề mới trong tình huống quen thuộc.

+ Xây dựng những cách giải quyết khác nhau về một vấn đề nào đó. + Xây dựng những cách giải quyết hoàn toàn mới, khác với cách giải quyết đã từng quen biết.

- Hệ thống những kinh nghiệm về thái độ đối với thế giới và con ngời. - Đây là yếu tố rất quan trọng của nội dung dạy học vì nó giáo dục cho học sinh cái yêu, cái ghét, cái nhục, cái vinh, lòng cao thợng, đức hy sinh...là phẩm chất cơ bản của nhân cách.

Trên đây là bốn thành phần không thể thiếu đợc của nội dung dạy học. Các thành phần này liên quan mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau. Thiếu tri thức thì không thể hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Hoạt động sáng tạo đợc thể hiện trên cơ sở tri thức và kỹ năng đã tiếp thu đợc. Những kinh nghiệm hoạt động

sáng tạo của con ngời không phải tỷ lệ thuận với khối lợng tri thức nghĩa là phụ thuộc vào khối lợng tri thức của con ngời mà phụ thuộc vào cách lĩnh hội và vận dụng tri thức đó. Tính giáo dục của nội dung dạy học đòi hỏi phải nắm vững tri thức và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn. Nhờ chúng mà tạo cho học sinh có thái độ đánh giá và thái độ xúc cảm đúng đắn đối với tự nhiên, xã hội, con ngời, quy định những kỹ năng, kỹ xảo ứng xử của họ.

* Đặc điểm về phơng pháp dạy học:

Phơng pháp dạy học là một trong những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học, đang có nhiều ý kiến khác nhau. Phơng pháp dạy học là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về phơng pháp dạy học. Sau đây xin nêu một vài định nghĩa trong số đó:

- Phơng pháp dạy học là cách thức tơng tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục là phát triển trong quá trình dạy học (Lukbabanski, 1983)

- Phơng pháp dạy học là một hệ thống hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội nội dung học vấn (Lécno, 1981)

Phơng pháp dạy học cách thức hoạt động tơng hỗ giữa thầy và trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học. Hoạt động này đợc thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật lô gíc, các dạng hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của thầy giáo Ngoài ra còn có nhiều định nghĩa có thể tóm tắt trong ba dạng cơ bản sau:

- Theo quan điểm điều khiển học: phơng pháp là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh và điều khiển hoạt động này.

- Theo quan điểm lô gíc học: phơng pháp là những thủ thuật lô gíc đợc sử dụng để giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác.

- Theo bản chất của nội dung: phơng pháp là sự vận động của nội dung dạy học.

Mặc dầu cha có ý kiến thống nhất về định nghĩa phơng pháp dạy học, song các tác giả đều thừa nhận rằng phơng pháp dạy học có những dấu hiệu đặc trng sau đây:

- Nó phản ánh sự vận động của nội dung đã đợc nhà trờng quy định. - Phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa thầy và trò.

- Phản ánh cách thức hoạt động nhận thức và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động.

Nh vậy ta có thể định nghĩa: Phơng pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của cả thầy và trò trong quá trình dạy học, dới sự chỉ đạo của thầy nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w