DN hoặc địa phơng Hiện đang hoạt động Ghi chú 12/20008/200312/

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 119 - 182)

sở Laođộn g sở Laođộn g sở Laođộn g 1 Công ty TNHH 22/12 1 70 1 78 1 85 Đồ mỹ nghệ 2 C. ty TNHH Xuân Quỳnh 1 60 1 69 2 81 Đồ mỹ nghệ

3 HTX Châu Hng 1 100 2 124 2 143 Đóng tàu thuyền

4 Tổ hợp Hải Châu 1 110 2 143 4 180 Đóng tàu thuyền

5 Xã Nghi Thiết 4 200 5 242 7 278 Đóng tàu thuyền, đồ mộc

6 Huyện Quỳnh Lu 4 450 5 457 7 477 Đồ mỹ nghệ

7 Thành phố Vinh 13 420 15 489 16 531 Đồ mỹ nghệ

8 Nghĩa Đàn 5 220 6 247 8 287 Mộc dân dụng

9 Diễn Châu 12 200 13 220 14 256 Đồ mộc

10 Thị xã Cửa Lò 2 100 2 114 2 134 Sửa chữa tàu thuỷ 11 Các địa phơng khác 16 300 21 400 27 522 Mộc dân dụng

60 2205 72 2583 90 2974

Số liệu tổng hợp, [4] [14].

Nghề chế biến hải sản: đợc phát triển chủ yếu ở các huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lò. Một số xã có nghề chế biến hải sản phát triển và thu hút nhiều lao động nh: Quỳnh Dị 518 lao động, Quỳnh Phơng, Quỳnh Tiến, Quỳnh Long, Sơn Hải mỗi xã có gần 700 - 800 ngời tham gia. ở huyện Diễn Châu có Diễn Bích 1.040 ngời, Diễn Ngọc 1.162 ngời [4, tr.15]. Các cơ sở chế biến đã mạnh dạn đầu t công nghệ khai thác cũng nh chế biến sản phẩm. Nhịp độ khai thác và nuôi trồng hàng năm năm tăng bình quân là 11,2% [4, tr.75]. Nghề chế biến nớc nắm sản lợng không ngừng tăng, năm 1996 đạt 7,5 triệu lít, năm 2000 đạt 10 triệu lít [4, tr.75], năm 2003 đạt 1,44 triệu lít, 9 tháng đầu năm 2004 đạt 1,08 triệu lít [14, tr.38]. Trong đó, kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 60 - 70%, nhịp độ tăng hàng năm là 7,5%. Sản phẩm mắm các loại tăng đáng kể, từ 1800 tấn năm 1996 lên trên 3000 tấn năm 2000, đến măm 2004 tăng lên 5.300 tấn, đạt nhịp độ phát triển bình quân 5,6% [4, tr.75].

b. Nghề mây tre đan xuất khẩu

Nghề mây tre đan là nghề đang có thị trờng tiêu thụ, dễ làm, nguyên liệu dồi dào, lao động nông thôn đều có thể học đợc nghề và làm ra sản phẩm xuất khẩu, đây là nghề mũi nhọn cho nên đợc UBND tỉnh tập trung chỉ đạo để xây dựng các làng nghề ở những địa phơng có điều kiện. Từ khi có Nghị quyết 06/NQ/UBND, nghề mây tre đan đã có sự phát triển đáng kể.

Về lao động: từ chỗ chỉ có khoảng 150 lao động làm nghề mây tre đan ở Nghi Phong, Nghi Thái vào năm 2000, đến nay, toàn tỉnh đã có khoảng 6000 ng- ời làm mây tre đan xuất khẩu. Đã đào tạo đợc 150 lớp với 4.710 lao động ở 28 xã, thuộc 8 huyện tham gia. Tập trung một số xã để xây dựng thành công làng nghề, vùng nghề nh: Nghi Phong, Nghi Thái (Nghi Lộc), Diễn Lộc, Diễn Thắng (Diễn Châu), Thọ Thành (Yên Thành), Thanh Lĩnh (Thanh Chơng); Quỳnh Long, Quỳnh Diện, Quỳnh Ngọc (Quỳnh Lu).

Về phát triển doanh nghiệp: Từ chỗ chỉ có 1 doanh nghiệp làm "Bà đỡ" cho sản xuất là Thái Đại Phong tiêu thụ hàng mây tre đan xuất khẩu năm 2001.

Đến nay toàn tỉnh xã có thêm 7 HTX và 3 DN hoạt động sản xuất kinh doanh hàng mây tre đan [4, tr.14].

Về doanh thu bán hàng hàng năm cũng đợc tăng lên đáng kể: chỉ riêng 3 DN làm "Bà đỡ" có doanh thu: năm 2001: 1,5 tỷ đồng, 2002 : 2,5 tỷ đồng [4, tr.14], năm 2003 là 4,7 tỷ đồng, năm 2005 là 9,6 tỷ đồng [14, tr.18].

c. Nghề ơm tơ dệt lụa

Là nghề truyền thống ở Nghệ An, có ở Đô Lơng, Thanh Chơng, Nam Đàn, Anh Sơn, Hng Nguyên, Diễn Châu,... Toàn tỉnh có 7.500 lao động tham gia trồng dâu nuôi tằm, trong đó có 300 lao động ơm tơ dệt đũi [15 -14].

Diện tích trồng dâu nuôi tằm phát triển khá nhanh: năm 2001: 1.200 ha; năm 2002 là 1.600 ha [4, tr.14]; năm 2003 là 1.845 ha; năm 2005 là 2.455ha [14, tr.18]. Nhiều địa phơng đã chuyển từ nuôi tằm bán kén sang ơm tơ, dệt đũi để xuất khẩu và phục vụ cho dệt thổ cẩm. Xã Diễn Kim (Diễn Châu) đã đầu t máy dệt và du nhập nghề dệt đũi từ Thái Bình để nâng giá trị tơ tằm.

d. Nghề sản xuất cơ khí

Về số cơ sở và vốn đầu t: từ năm 2001 đến nay, đã có nhiều cơ sở sản xuất cơ khí đợc thành lập và phát triển. Có khoảng 775 cơ sở sản xuất kim khí với 1.200 lao động. Tổng số vốn đầu t khoảng 30 tỷ đồng. Doanh số hàng năm lên 50 tỷ đồng. Nghề cơ khí nhỏ đã đáp ứng nhu cầu xây dựng, sản xuất nông nghiệp, sữa chữa phơng tiện vận chuyển, dụng cụ gia đình, phục vụ vận tải. Một số DN cơ khí điển hình nh: Công ty TNHH sản xuất tôn và sắt thép Định Nhàn đầu t hàng chục tỷ đồng, hàng năm công ty sản xuất gần 500.000m2 tôn lợp các loại, chế biến hàng nghìn tấn thép lá công nghiệp. Đây là đơn vị ngoài quốc doanh đầu tiên ở Nghệ An đợc cấp chứng nhận chất lợng ISO 9001 - 2000; Cơ sở sản xuất phụ tùng động cơ Điezen ở công ty TNHH Minh Phú - Diễn Châu, cơ sở sản xuất thép thỏi từ nguyên liệu sắt thép phế liệu bằng công nghệ trên lò điện cao tần ở Vân Diên - Nam Đàn... Hầu hết các phờng xã, thị trấn, thị tứ ở các huyện, thành phố, thị xã đều có các cơ sở sản xuất sửa chữa cơ khí nhỏ.

Nghề dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi Con Cuông, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế phong, Kỳ Sơn. Đã có hơn 2.000 lao động chuyên dệt thổ cẩm. Huyện Con Cuông từ 32 tổ lên 92 tổ dệt với trên 800 lao động tham gia. Nhiều làng địa phơng mới khôi phục và phát triển dệt thổ cẩm nh Châu Tiến (Quỳ Châu), Mờng Noọc (Quế Phong), Châu Quang (Quỳ Hợp).

Nh vậy, khi chuyển sang cơ chế thị trờng, làng nghề thủ công mỹ nghệ phát triển hơn các nghề khác do nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ngày càng tăng.

Nh vậy, làng nghề truyền thống ở nông thôn nói riêng và ở Nghệ An nói chung rất đa dạng và phong phú. Ngành nghề ở đây không chỉ sản xuất hàng tiêu dùng, mà còn mở rộng sản xuất các t liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp. Tốc độ phát triển của ngành nghề trong vùng hàng năm tăng nhanh, đặc biệt trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng đạt 15 - 17%/ năm. Sự phát triển này gắn liền với sự hình thành và phát triển của cơ chế thị trờng, đồng thời còn biểu hiện sự đa dạng phong phú của cơ cấu ngành nghề và cơ cấu sản phẩm làng nghề TCTT. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, một số làng nghề không thích nghi kịp, thậm chí không đứng vững đợc trong cơ chế thị trờng. Tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài, dẫn đến phá sản.

1.2.1.2.3. Làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An - sự biến động về số lợng và trình độ lao động

a. Tổng số lao động tham gia làng nghề và làng có nghề tăng nhanh

Trớc những năm đổi mới, lao động của các làng nghề TCTT chủ yếu làm việc trong các HTX hoặc tổ sản xuất. Bởi vì, lúc này, chúng ta đã tổ chức động viên những hộ gia đình từ chỗ làm ăn cá thể, riêng lẻ, phân tán vào HTX sản xuất theo mô hình tập thể. Công cuộc tập thể hoá đối với tiểu thủ công nghiệp trong vùng đợc các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo, lại đợc quần chúng nhân dân tin tởng ủng hộ.

Từ sau Đại hội VI, làng nghề TCTT phát triển khá nhanh, thị trờng tiêu thụ sản phẩm tơng đối ổn định. Tuy nhiên, từ khi chuyển sang cơ chế mới, số lao động ngày càng suy giảm ở khu vực tập thể, còn ở lĩnh vực t nhân cá thể vẫn tiếp tục tăng. Việc sử dụng lao động triệt để không chỉ trong vùng mà còn thu hút cả các vùng lân cận.

Năm 2001, tổng số lao động là 32.149 ngời, trong đó lao động tham gia làm nghề là 6.325 ngời, chiếm 19, 67 (%). Đến năm 2003, tổng số lao động làng nghề là 40.475 ngời, trong đó lao động làm nghề là 11.236 ngời, chiếm 27,76 (%). Tính đến ngày 1/ 10/ 2004 tổng số lao động là 48.574 ngời, trong đó lao động có tham gia làng nghề và làng có nghề là 14.110 ngời chiếm 29,5 (%) so với tổng số lao động, nơi có tỷ lệ lao động tham gia làng nghề cao nhất đạt 100% nh khai thác đá Quỳ Hợp.

Bảng 2: Lao động tham gia sản xuất TCTT

(Phân theo huy ện. Đơn vị tính: ngời)

TT Tên huyện 1/10/2004 Tỷ lệ % Tổng số Làng có nghề 1 Thành phố Vinh 3922 1113 28,33 2 Thị xã Cửa Lò 1195 52 4,35 3 Quế Phong 290 43 14,83 4 Quỳ Châu 1098 170 15,48 5 Kỳ Sơn 125 19 15,20 6 Nghĩa Đàn 2140 542 25,33 7 Quỳ Hợp 941 73 7,76 8 Quỳnh Lu 6655 2046 30,74 9 Con Cuông 527 90 17,08 10 Tân Kỳ 156 68 43,59 11 Anh Sơn 1996 243 12,17 12 Diễn Châu 8153 2322 28,48 13 Yên Thành 6011 1262 21,00 14 Đô Lơng 5769 2110 34,84 15 Thanh Chơng 1707 607 35,56 16 Nghi Lộc 3353 1889 83,48 17 Nam Đàn 2395 825 34,45 18 Hng Nguyên 3241 7,36 22,71 Tổng 48574 14110 29,5 [14; tr. 58]

Sự phân công lao động trong các làng nghề ngày càng đợc chuyên môn hoá sâu sắc. Bên cạnh những ngời trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm, còn có ngời chuyên khâu lo "đầu vào", và "đầu ra" của sản xuất. Sự phân công này thể hiện ở những làng nghề TCTT có tính tập trung cao nh ở Nghi Lộc, Diễn Châu...

Những làng nghề sản xuất có công nghệ và tổ chức phức tạp, đã có sự phân công chuyên môn hoá sâu sắc trong quá trình sản xuất, tức là đã có sự phân công cho phù hợp với giới tính, tuổi tác và trình độ của ngời lao động. Đối với phụ nữ và trẻ em đợc làm những công việc nhẹ nhàng, ngời có tay nghề cao đợc đảm nhiệm khâu kỹ thuật. Tuỳ theo tính chất công việc và tay nghề của ngời thợ mà có sự phân công phù hợp làm cho sản phẩm ngày càng hoàn chỉnh hơn.

b. Trình độ lao động ngày càng đợc nâng cao

Theo tổng hợp thì có 14.110 lao động tham gia sản xuất làng nghề TCTT, chiếm 28,94(%) tổng số. Trong đó, có: 7.204 lao động có kỹ thuật, chiếm 15(%) và 41.370 lao động phổ thông cha qua đào tạo, chiếm 85(%) tổng số [14, tr.8].

Hơn 4 năm hoạt động, kể từ khi thành lập, Trờng dạy nghề TTCN Nghệ An đã xây dựng chơng trình, giáo trình đào tạo nghề TTCN. Tính đến năm 2005, Nhà trờng đã đào tạo đợc 4.316 ngời ( bao gồm các hệ ngắn hạn và dài hạn). Kết quả có trên 85% học sinh ra trờng có việc làm tại các cơ sở sản xuất, các làng nghề, các DN trong và ngoài tỉnh.

Bên cạnh đó, Hội đồng Liên minh đã phối hợp với các địa phơng và cơ sở đào tạo đợc: 10.643 ngời (không kể trờng dạy nghề TTCN), trên địa bàn 17 huyện, thành thị, 96 phờng, xã, bản làng, trong đó nghề mây tren đan là 9.337 ngời, nghề dệt may thổ cẩm là: 630 ngời, nghề chế biến gỗ là 312 ngời, nghề chế biến hải sản là 130 ngời, nghề ơm tơ kéo sợi là 71 ngời, cha kể hàng ngàn ngời khác đợc kèm cặp tại chỗ. Nhờ vậy, đã nhanh chóng tạo ra đợc gần 2 vạn lao động có tay nghề, từ biết nghề đến thạo nghề và giỏi nghề [19, tr.5].

Sau đào tạo, họ về làm việc tại các làng nghề và hầu hết đều phát huy đợc nghề học, một số trở thành hạt nhân về kỹ thuật, giáo viên kèm cặp trong các làng nghề. Thông qua lực lợng lao động và đội ngũ nghệ nhân mới mà những tiến bộ

khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến đợc áp dụng vào sản xuất, góp phần nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.

Song, nhìn chung, lao động trong các làng nghề TCTT ở Nghệ An trình độ vẫn còn thấp, cha đợc đào tạo cơ bản, thiếu sự hiểu biết về lý luận và thực tiễn, mà chủ yếu là hớng dẫn, kèm cặp tại chỗ, truyền nghề theo kiểu kinh nghiệm. Phần lớn ngời thợ không kế tục đợc kỹ thuật truyền thống, mặt khác trình độ văn hoá còn thấp, nhiều kỹ thuật tiên tiến không tiếp thu đợc. Lớp nghệ nhân lão thành ngày một ít đi. Hơn nữa, những bí quyết ngành nghề và kỹ thuật tinh xảo của nghề không đợc truyền lại. Trong khi đó, lớp thợ trẻ luôn chạy theo lợi ích tr- ớc mắt, thích bắt chớc cách làm và mẫu mã của ngời nớc ngoài, làm cho sản phẩm truyền thống ngày một mai một.

1.2.1.2.4. Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh của các làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, với cơ chế quản lý mới, các HTX kiểu cũ đã tan rã, đội ngành nghề không còn tồn tại và do đó, sản xuất làng nghề TCTT trở về với mô hình truyền thống vốn có là hộ gia đình.

Tổng số hộ tham gia làng nghề và làng có nghề: Tổng số hộ (cơ sở) tính đến ngày 1/ 10/ 2004 trong toàn tỉnh là 20.324 , trong đó hộ có tham gia làng nghề và làng có nghề là 7.663 hộ, chiếm 37,7(%), còn hộ không tham gia làng nghề và làng có nghề 12.661 hộ, chiếm 62,3%. Trong đó, phân theo huyện là:

Bảng 3 . Số hộ tham gia làng nghề

T

T Tên huyện Hộ(cơ sở) Tỷ lệ %

Tổng số Làng có nghề 1 Thành phố Vinh 1915 790 41,25 2 Thị xã Cửa Lò 551 34 6,17 3 Quế Phong 117 43 36,7 4 Quỳ Châu 384 165 42,9 5 Kỳ Sơn 78 19 24,3 6 Nghĩa Đàn 905 252 27,8 7 Quỳ Hợp 331 55 16,6 8 Quỳnh Lu 2255 1098 48,2 9 Con Cuông 237 90 37,9 10 Tân Kỳ 60 36 60

11 Anh Sơn 702 147 24,7 12 Diễn Châu 3534 1033 29,2 13 Yên Thành 2870 901 31,2 14 Đô Lơng 2093 957 45,7 15 Thanh Chơng 871 363 41,4 16 Nghi Lộc 1063 891 38,3 17 Nam Đàn 1137 419 36,8 18 Hng Nguyên 1221 370 25,1 Tổng 20324 7663 37,7 [14, tr.58 ]

Với mô hình này, hầu nh tất cả thành viên trong gia đình đều đợc huy động vào những công việc khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, do tính chất công việc và tính thời vụ của quá trình sản xuất, các hộ gia đình có thuê thêm lao động. Việc sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình hiện nay rất phù hợp với cách quản lý cũng nh trình độ của ngời thợ. Trong các làng nghề TCTT đang thịnh hành và phát triển những hộ chuyên cung cấp dịch vụ, vật t và bao tiêu sản phẩm. ở Nghi Lộc đã hình thành những hộ chuyên cung cấp vật liệu nh mây, tre, cho những gia đình sản xuất hàng mây tre đan.

Ngoài quy mô sản xuất hộ gia đình còn có hoạt động của các HTX trong làng nghề TCTT. Các HTX thành lập trớc đây theo mô hình hành chính mệnh lệnh, vì thế hiệu quả kinh tế không cao do thiếu một cơ chế và động lực thích hợp. Từ khi có Nghị quyết 10 tháng 4/1988 của Bộ chính trị và Nghị quyết 16 tháng 7/1988 về đổi mới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, địa vị pháp lý và cơ cấu tổ chức của HTX đã thay đổi đáng kể. Đặc biệt, Luật HTX ra đời đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cho nó hoạt động. Các HTX trong các làng nghề TCTT dần dần đợc củng cố và vơn lên đa dạng hoá sản phẩm để SX kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực. Tuy vậy, hình thức các HTX trong các làng nghề TCTT vẫn còn có những hạn chế nhất định nh trình độ quản lý còn thấp, sản phẩm còn đơn điệu, chất lợng cha cao. Hơn nữa, do các thành viên tham gia vào HTX đông, nên ảnh hởng rất lớn đến quá trình ra quyết định sản xuất kinh doanh. Mặt khác, hình thức này tính linh hoạt và năng động

không bằng DN t nhân, nhất là trong việc áp dụng công nghệ và chuyển đổi

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 119 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w