T ên sản phẩm vị tính Đơn Năm 2003 200 49 tháng
2.2.3. Mở rộng và phát triển đồng bộ các loại thị trờng cho làng nghề thủ công truyền thống
với điều kiện của Tỉnh
Trớc tiên, Tỉnh cần điều tra khảo sát để nắm vững số lợng, chất lợng, chủng loại các làng nghề. Trên cơ sở đó, sắp xếp lại làng nghề truyền thống cho từng huyện trong tỉnh. Công tác này phải đợc thực hiện từng bớc, có nghiên cứu một cách kỹ càng, tỷ mỷ.
Quy hoạch phát triển làng nghề ở Nghệ An cần hớng vào việc hình thành một số trung tâm công nghiệp và dịch vụ của mỗi thôn, làng, tách khu dân c ra khỏi khu sản xuất. Hình thành khu sản xuất tập trung theo cụm công nghiệp và dịch vụ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề TCTT phát triển.
Tổ chức khảo sát và lập kế hoạch nghiên cứu cho từng làng nghề, từ đó có định hớng phát triển cho phù hợp. Có kế hoạch phát triển làng nghề mới xung quanh các khu công nghiệp.
Lập quy hoạch, kế hoạch cho phát triển làng nghề TCTT là biện pháp hết sức quan trọng trong việc sắp xếp, bố trí các khu dân c, nhà cửa, công xởng, nguyên vật liệu... và đảm bảo cho việc lu thông hàng hoá. Tuy nhiên, cần chú ý công tác bảo vệ cảnh quan sinh thái và môi trờng sống trong lành cho khu vực dân c của từng làng nghề. Chính quyền địa phơng cần khẩn trơng tiến hành nghiên cứu, quy hoạch, tổ chức khu dân c, khu sản xuất sao cho vừa hiện đại, vừa văn minh và đảm bảo đợc cuộc sống hài hoà, môi trờng không bị ô nhiễm.
2.2.3. Mở rộng và phát triển đồng bộ các loại thị trờng cho làng nghềthủ công truyền thống thủ công truyền thống
Thị trờng là vấn đề quyết định tồn tại và phát triển của nghề TCTT. Thực tế trên địa bàn tỉnh và trong cả nớc cho thấy, làng nghề nào đẩy mạnh đợc sản xuất đều là những nơi giải quyết tốt thị trờng sản xuất và kinh doanh. Tuy đã có bớc phát triển, nhng thị trờng các làng nghề của Nghệ An vẫn còn nhỏ hẹp,
nghèo nàn. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc mở rộng và đa dạng hoá thị trờng cho làng nghề TCTT là nhân tố có ý nghĩa quyết định thúc đẩy sự phát triển của các làng nghề.
Các cấp chính quyền địa phơng cần tăng cờng công tác hỗ trợ các DN, các cơ sở ngành nghề, làng nghề trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng, thông qua việc giao trách nhiệm cho các cơ quan ngoại thơng, ngoại giao trợ giúp nghiên cứu nhu cầu, nắm vững thị hiếu tiêu dùng của từng khu vực, từng nớc đối với từng mặt hàng TTCN của nớc ta nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng. Cung cấp thông tin thị trờng, tổ chức các dịch vụ t vấn về chiến lợc mặt hàng. Trợ giúp ng- ời giới thiệu sản phẩm làng nghề thông qua các cuộc triễn lãm, hội chợ trong nớc và quốc tế.
Đơn giản hoá, trợ giúp các làng nghề thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá. Đồng thời có chính sách và biện pháp tác động tạo điều kiện cho nông dân ngày càng có thu nhập cao, nhằm tăng thêm sức mua của nông dân. áp dụng những biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn hàng nhập lậu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa. Phát triển mạnh các trung tâm thơng mại, hình thành các tụ điểm thơng mại, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn.
Chính quyền tỉnh, huyện cần xác định chính sách hỗ trợ và bảo hộ thích hợp, bao gồm việc xác định rõ những ngành, sản phẩm cần đợc bảo hộ, cách thức và thời hạn bảo hộ, cũng nh cách thức và loại hình tổ chức đợc hỗ trợ.
Điều quan trọng nhất là các làng nghề phải không ngừng đầu t đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Tự tìm kiếm thị trờng là nhiệm vụ chính của các làng nghề. Phải coi trọng khâu tiếp thị, quảng cáo, tích cực tham gia các hội chợ triển lãm... thông qua đó để giới thiệu sản phẩm, tránh tình trạng ngồi chờ khách hàng, ỷ lại các cơ quan Nhà nớc trong việc tìm kiếm thị trờng.
Hiện nay, những hạn chế lớn về thị trờng, đặc biệt là thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Nghệ An cũng nh cả nớc đang là nguyên nhân làm chậm tốc độ phát triển của các làng nghề TCTT. Do vậy, để phát triển thị trờng cho làng nghề, trớc
hết cần xây dựng một hệ thống thị trờng đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các loại thị trờng;
Thực tế cho thấy, hạn chế trong chính sách phát triển làng nghề ở Nghệ An cũng nh các địa phơng khác là mới chỉ tập trung chủ yếu đầu t phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm, các thị trờng còn lại cha đợc đầu t phát triển một cách mạnh mẽ. Trong thời gian tới cần thực thi một số giải pháp cụ thể để phát triển đồng bộ các loại thị trờng, trong đó đặc biệt chú ý đến thị trớng vốn và công nghệ.
Một là, về thị trờng sản phẩm, hàng hoá
Cần nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của các làng nghề TCTT của tỉnh bằng các biện pháp nh: đầu t, đổi mới công nghệ, marketing, tìm thị trờng, liên doanh, liên kết, tăng cờng tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản phẩm. Tạo điều kiện cho các làng nghề thay đổi mẫu mã của sản phẩm, nắm vững thị hiếu của ngời tiêu dùng. Đồng thời, phải có biện pháp khuyến khích nhu cầu cũng nh nâng cao thu nhập để tăng sức mua của ngời dân. Kiên quyết ngăn chặn hàng nhập lậu, khuyến khích tiêu dùng nội địa. Phát triển mạnh các trung tâm thơng mại, hình thành các tụ điểm thơng mại, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn.
Hai là, thị trờng vốn
Vốn là nhân tố cực kỳ quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất ở làng nghề TCTT. Hiện nay, nguồn vốn đầu t vào sản xuất còn thấp, chủ yếu là vốn tự có. Do vậy, các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An muốn phát triển đòi hỏi phải có vốn đầu t, phải có chính sách thích hợp nhằm khai thác nguồn vốn. Trong những năm tới cần chú ý một số vấn đề sau:
- Nguồn vốn tự có của các hộ gia đình: các hộ gia đình phải hiểu rằng, phát triển làng nghề là tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, làm giàu cho gia đình và xã hội, từ đó hăng hái dành vốn nhàn rỗi đầu t vào sản xuất.
- Khuyến khích thành lập hệ thống tín dụng nhân dân rộng khắp, cho phép hình thành các quỹ tín dụng t nhân ở những nơi có nhu cầu và có đủ điều kiện hoạt động. Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng và tín dụng, tăng c-
ờng bộ máy kiểm tra, giám sát đủ năng lực, có chính sách và biện pháp bảo hiểm thị trờng vốn.
- Tăng vốn cho vay từ các nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển, quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm, ngân hàng phục vụ ngời nghèo và các ngân hàng thơng mại quốc doanh.
- Hàng năm UBND tỉnh sẽ bố trí ngân sách theo kế hoạch để đầu t cho việc phát triển làng nghề, kể cả kế hoạch đào tạo trên cơ sở kế hoạch của các địa phơng có nhu cầu về phát triển làng nghề.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tìm kiếm đối tác trong, ngoài nớc hợp tác liên doanh đầu t vào sản xuất làng nghề.
- Nghiên cứu sửa đổi quy định thế chấp tài sản khi vay vốn cho sát hợp với từng loại hình doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống. Đơn giản hoá hơn nữa các thủ tục vay vốn, tăng thời hạn vay vốn lên cho các hộ tham gia sản xuất làng nghề. Mở rộng hệ thống dịch vụ tín dụng cho khu vực nông thôn, thiết lập các quỹ tín dụng chuyên doanh, các quỹ bảo lãnh tín dụng phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn trong đó có làng nghề truyền thống.
Ba là, thị trờng công nghệ
Trong điều kiện Nghệ An hiện nay, để nâng cao hiệu quả các làng nghề cần phát triển cơ cấu công nghệ kết hợp nhiều trình độ, nhiều quy mô, sử dụng triệt để những thành tựu công nghệ trong nớc, công nghệ truyền thống, đồng thời khai thác công nghệ tiên tiến của nớc ngoài. Phát triển t vấn dịch vụ cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ nội sinh tại cơ sở sản xuất kinh doanh.
Bốn là, thị trờng hàng xuất khẩu
Tiềm năng xuất khẩu hàng TCTT hiện nay là rất lớn, song khối lợng xuất khẩu hiện nay đang còn nhỏ bé. Về lâu dài, xuất khẩu vẫn là thị trờng quan trọng. Vấn đề đặt ra đối với các làng nghề ở Nghệ An hiện nay là: phải có kế hoạch đầu t nghiên cứu phát triển các sản phẩm xuất khẩu, cần khai thác kỹ lỡng năng lực truyền thống để tạo ra những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu và tiêu chuẩn quốc tế. Thờng xuyên nghiên cứu sự biến động và nhu cầu
thị hiếu của khách hàng ở các nớc khác nhau mà cải tiến mẫu mã cho phù hợp. Tiến hành tìm và chọn bạn hàng nớc ngoài để liên doanh, liên kết trong sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Trên cơ sở đó thu hút công nghệ, kinh nghiệm quản lý nớc ngoài để xây dựng sản phẩm mang thơng hiệu Nghệ An trong con mắt ngời nớc ngoài.