T ên sản phẩm vị tính Đơn Năm 2003 200 49 tháng
1.2.2. Vai trò của làng nghề thủ công truyền thống trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Nghệ An
triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An
1.2.2.1. Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn
ở nông thôn Nghệ An, trong điều kiện đất đai canh tác ít, nguồn vốn hạn hẹp, lao động d thừa, việc tìm ra biện pháp hữu hiệu để giải quyết việc làm là đòi hỏi cấp bách có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn hiện nay. Một trong những biện pháp có ý nghĩa chiến lợc là phát triển làng nghề TCTT với nhiều ngành nghề phong phú, đa dạng và có khả năng phát triển rộng khắp.
Trong những năm qua, tốc độ phát triển TTCN và làng nghề ở Nghệ An tăng khá, đã có tác động tích cực trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động. Ngoài hộ gia đình, các HTX và DN ngoài quốc doanh khu vực phi nông nghiệp đã thu hút đến nay gần 15 ngàn lao động. Tốc độ tăng hàng năm là 14 %.
Từ năm 2002, chỉ riêng 8 làng nghề (mây tre đan Phong Cảnh, Thọ Thành, Thanh Lĩnh; chế biến hải sản Phú Liên; mộc dân dụng và mỹ nghệ Nghĩa Quang; đóng tàu thuyền Nghi Thiết; dệt thổ cẩm Lục Dạ, dệt may thổ cẩm M- ờng Noọc) đã có 1.580 ngời tham gia sản xuất kinh doanh, chiếm 29% tổng số lao động của làng. Đến tháng 12/2004 số lao động trong 8 đã tăng lên 2.765 ng- ời, chiếm tỷ lệ bình quân 49, 7%, tăng gần 43 % so với năm 2002. Từ năm 1996 - 1999, các HTX và DN ngoài quốc doanh Nghệ An thu hút gần 5.825 ngời có việc làm và hàng vạn hộ dân [6, tr.5]. Năm 2001, tổng số lao động là 32.149 ng- ời, trong đó lao động tham gia làm nghề là 6.325 ngời, chiếm 19, 67 (%). Đến năm 2003, tổng số lao động làng nghề là 40.475 ngời, trong đó, lao động làm nghề là 11.236 ngời, chiếm 27,76 (%). Đến hết năm 2004, trong toàn tỉnh có 48.574 ngời, thì lao động tham gia sản xuất làng nghề là 14,110 ngời, chiếm 29,5% [14, tr.58].
Phát triển làng nghề TCTT không chỉ thu hút lao động trong gia đình mình, làng xã mà còn thu hút đợc nhiều lao động từ các địa phơng khác đến làm thuê. Đồng thời, nó còn kéo theo các nghề dịch vụ khác phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm mới cho ngời lao động. Chẳng hạn, nghề chế biến lơng thực thực phẩm tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển... Mặc dù số lợng cha lớn, nhng nó đã giảm phần gánh nặng tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn. Do đó, phát triển TTCN và làng nghề TCTT đợc coi là động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho ngời lao động trớc mắt cũng nh lâu dài.
1.2.2.2. Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân c ở nông thôn
Hiệu quả kinh tế của làng nghề và làng có nghề đã góp phần vào việc xoá đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngời lao động, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH. Qua thực tế ở một số làng nghề TCTT trong địa bàn tỉnh Nghệ An cho thấy, thu nhập bình quân của một lao động làm nghề bao giờ cũng cao hơn thu nhập bình quân một lao động thuần nông. Vì vậy, một số ngời mạnh dạn rời bỏ nông nghiệp để làm nghề. Thu nhập từ làng nghề ngày một cao. Nhiều gia đình đã xây đợc nhà kiên cố và mua sắm đợc
những thứ đắt tiền. Đời sống ngời làm nghề đợc cải thiện. Những biểu hiện tiêu cực trong xã hội từ đó dần dần đợc đẩy lùi. Đây chính là cơ sở vững chắc của việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.
Năm 2003, tổng thu nhập của các làng là 311.437 (Trđ), trong đó, hộ có tham gia làng nghề và làng có nghề là 90.697 (Trđ), chiếm 29,11(%) tổng thu nhập của làng, nghĩa là tổng thu nhập từ nghề/ lao động/ tháng của các làng chiến 29,11% bình quân thu nhập chung của làng, nơi có tỷ lệ cao là 80%. Đến 9 tháng đầu năm 2004, tổng thu nhập đạt 254.497, hộ có tham gia làng nghề TCTT đạt 70.104(Trđ), chiếm 27,55(%) (xem phụ lục 3) [14, tr.62].
Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế của làng nghề và làng có nghề trên địa bàn của tỉnh ta còn có sự chênh lệch giữa các hộ của các làng rất nhiều [14, tr.8].
Thu nhập cao: trên 1000.000.đ/ ngời/ tháng có 134 (hộ) chiếm 6,3(%) (xem phụ lục 4).
Thu nhập khá: 500.000 - 1.000.000đ /ngời/ tháng có 151 (hộ) chiếm 7,1(%). Thu nhập trung bình: 300.000 - 500.000đ/ngời/ tháng có 159 (hộ), chiếm 7,5(%). Thu nhập thấp: 200.000 - 300.000đ/ ngời/ tháng có 1.671 (hộ) chiếm 79,1(%)
(xem phụ lục 5).
Trong đó, thu nhập rất thấp: dới 200.000đ ngời/ tháng có 1.574 (hộ) chiếm 74,4(%).
Thu nhập của ngời lao động là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế, sản xuất và kinh doanh của làng nghề và làng có nghề. Theo kết quả thống kê trên, cho thấy về cơ bản thu nhập bình quân của ngời lao động trong các làng nghề và làng có nghề ở Nghệ An tơng đối thấp (dới 3000 ngàn đồng/ tháng có 1671 hộ chiếm gần 80 %). Nh vậy, sản xuất của các làng nghề đang giải quyết việc làm nông nhàn cho ngời lao động là chủ yếu, cha trở thành ngành chính trong các làng có nghề và các hộ gia đình.
Trong những năm qua, sự phát triển của các làng nghề ở Nghệ An đã làm cho kinh tế nông thôn có những chuyển biến tích cực thực sự. Sự quản lý gò bó cứng nhắc trớc đây đã đợc xoá bỏ cơ bản. Những chủ trơng, chính sách
hoá đời sống kinh tế đã thấm dần vào mỗi ngời dân nhất là việc khôi phục và phát triển làng nghề. Một số nghề và làng nghề từng bị mai một đã dần dần đ- ợc khôi phục lại do yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng trong tỉnh, trong nớc và quốc tế. Sự khôi phục này gắn liền với sự đổi mới mẫu mã các sản phẩm và công nghệ truyền thống. Mặt khác, nhiều làng nghề truyền thống đợc khôi phục lại có sức lan toả sang các vùng lân cận.
1.2.2.3. Phát triển làng nghề thủ công nghiệp tạo ra một khối lợng hàng hoá đa dạng và phong phú phục vụ cho tiêu dùng và cho sản xuất
Đẩy mạnh phát triển hàng TCTT ở Nghệ An trong những năm qua đã tạo ra ngày càng nhiều hàng hoá có chất lợng tốt, mẫu mã không ngừng đợc đổi mới, phục vụ đắc lực cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ra thị trờng các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy khối lợng hàng hoá do làng nghề TCTT sản xuất ra còn nhỏ bé nhng nó đã góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiêp, nông thôn trên địa bàn tỉnh.
1.2.2.4. Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá của dân tộc
Làng nghề TCTT ở Nghệ An là một cụm dân c sinh sống tạo thành làng nghề hay phờng hội. Đó chính là cộng đồng nhỏ về văn hoá. Những phong tục tập quán, đền thờ, miếu mạo... của mỗi làng xã đều có nét chung của văn hoá dân tộc, vừa có nét riêng của mỗi làng quê, làng nghề. Các sản phẩm của làng nghề TCTT là sự kết tinh, sự giao lu và phát triển các giá trị văn hoá, văn minh lâu đời của dân tộc.
1.2.2.5. Phát triển làng nghề thủ công truyền thống là nhân tố quan trọng để từng bớc xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa
Phát triển làng nghề TCTT ở nông thôn Nghệ An còn góp phần để xóa bỏ những tập tục lạc hậu, lối làm ăn thủ cựu, do tàn d của nền sản xuất nhỏ tự cung tự cấp “rơi rớt” lại, tạo ra nếp nghĩ, cách làm mới theo tác phong của nền sản
xuất công nghiệp, mở rộng việc giao lu hàng hóa, từng bớc hình thành các trung tâm văn hóa xã hội ở các vùng nông thôn theo hớng đô thị hóa.
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An, làng nghề thủ công truyền thống có vai trò nh vậy là do một số nguyên nhân sau:
Một là: các HTX và DN ngoài quốc doanh, các đơn vị trực thuộc, mọi cấp, mọi ngành, mọi ngời mà trớc hết là cán bộ và nhân dân trong làng đã nhận thức đợc lợi ích kinh tế, xã hội và sự cần thiết phải phát triển TTCN và xây dựng làng nghề đã nỗ lực cố gắng, từng bớc khắc phục những khó khăn, phấn đấu vợt lên trong cơ chế thị trờng. Trình độ năng lực cán bộ quản lý đợc nâng lên một bớc. Cơ sở vật chất đợc tăng cờng.
Hai là: sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBNN tỉnh, Hội đồng nhân dân của Liên minh HTX Việt Nam, sự phối hợp thờng xuyên của các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND các huyện, thành phố, thị xã.
Ba là: các tổ chức kinh tế làm “bà đỡ” cho các làng nghề hoạt động có hiệu quả, đảm bảo nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định.
Bốn là: Có sự tác động tích cực của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, đặc biệt Nghị quyết 06/NQ.UB của Tỉnh uỷ về phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề cũng nh các cơ chế, chính sách kịp thời của các cấp lãnh đạo.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc nêu trên, trong thời gian qua, sự phát triển làng nghề còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Đó là:
1. Năng suất lao động còn thấp, chất lợng sản phẩm cha đều, cha kịp thời sáng tạo mẫu mã mới đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trờng; cha quan tâm xây dựng thơng hiệu sản phẩm. Bên cạnh đó, tình trạng kinh tế kém phát triển ở nông thôn, một nền kinh tế thuần nông cây lúa chiếm tỷ lệ tuyệt đối, dân còn nghèo, sức mua còn hạn chế đối với sản phẩm bán tại thị trờng trong tỉnh.
2. Nguyên liệu cho sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhất là nguyên liệu gỗ cho sản xuất đồ mộc dân dụng, mỹ nghệ và đóng tàu thuyền (mua tại lâm trờng
thì không có, mua gỗ phát mại đấu giá thì không có nhiều vốn, mua tận dụng gỗ cành ngọn thì bị cấm, bị phạt...).
3. Tổ chức và quy mô: nhỏ bé, manh mún, phân tán, sản xuất nông nghiệp là chính, làm nghề là phụ, chỉ tổ chức sản xuất theo kiểu kinh tế hộ kiêm doanh, số hộ và số lao động tham gia sản xuất trong các làng nghề nơi cao nhất chiếm 100(%), còn lại chủ yếu chiếm dới 50(%) so với số hộ và lao động trong làng. Giá trị sản xuất làng nghề chiếm khoảng 41(%) tổng thu nhập, do sản xuất kiêm trong nông nghiệp nên giải quyết lao động ít, thu nhập thấp, hạn chế về vốn, mặt bằng sản xuất và tiếp cận thị trờng.
4. Sản phẩm: Sản phẩm chất lợng còn thấp do chí phí cao, công nghệ lại lạc hậu, giản đơn, lao động thủ công là chính, trình độ tay nghề của ngời lao động còn thấp, kinh nghiệm kinh doanh và quản lý còn nhiều hạn chế, thiếu thông tin về chủng loại, mẫu mã và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Hiện nay, có nhiều sản phẩm không phải là loại cần thiết, thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhất là xuất khẩu. Nhiều làng nghề đã có không đầu t công nghệ mới thay thế, vẫn giữ nguyên mẫu mã, công nghệ sản xuất cũ ngày xa, đã làm cho làng nghề ngày một suy giảm.
6. Về năng lực sản xuất: chủ hộ vừa là ngời sản xuất, vừa là ngời quản lý nên có nhiều hạn chế trong quản lý, tay nghề, thị trờng, một mặt thiếu vốn để đầu t, mặt khác họ lúng túng trong đầu t phát triển, có tiền không biết đầu t nh thế nào, hơn nữa, lại thiếu kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh nên cha mạnh dạn đầu t sản xuất. Điều này có thể thấy khá rõ khi quan sát sự khó khăn, chậm chạp tổ chức triển khai khôi phục nghề và xây dựng nghề mới nh ở Nghi Phong, Nghi Thái, Hng Hoà... Hiện nay, một số ít nghệ nhân đã già yếu, lớp trẻ lại không chịu học nghề, nên trong các làng nghề không có thợ giỏi, thợ lành nghề, thiếu thông tin, thiếu hiểu biết về pháp luật, chủ trơng chính sách có liên quan đến sản xuất kinh doanh của họ ...
7. Các điều kiện và môi trờng kinh doanh ở các làng nghề nh cơ sở vật chất hạ tầng, các quan hệ cung ứng vật t, và tiêu thụ sản phẩm, hệ thống các cơ quan t vấn dịch vụ... cha thuận lợi cho việc đầu t kinh doanh.
8. Về phơng diện quản lý, các cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp nói chung và làng nghề nói riêng tuy đã có ban hành nhng một số còn thiếu cụ thể, thiếu đồng bộ cha thực sự đi vào cuộc sống, hiệu quả cha cao. Điều đó làm cho sản xuất làng nghề vốn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Năng lực điều hành của cán bộ quản lý các làng nghề cha đáp ứng kịp thời yêu cầu của kinh tế thị trờng, còn biểu hiện nặng về hành chính sự vụ. Việc chỉ đạo “đầu vào và lo đầu ra” cho sản xuất còn hạn chế. Các làng nghề chủ yếu hoạt động tự phát, cha có sự tác động tích cực từ các cấp.
Những hạn chế của làng nghề Nghệ An là do các nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một là, do quan niệm coi phát triển làng nghề, sản xuất trong làng nghề là nghề phụ, kiêm doanh nông nghiệp. Nhận thức đó đã ảnh hởng rất lớn trong việc khôi phục và phát triển làng nghề từ ngời dân đến lãnh đạo các cấp. Thu nhập và đời sống của ngời dân tuy còn thấp, còn khó khăn nhng lại thiếu chịu khó, nhất là đối với lao động trẻ. Số lao động có tay nghề cao hoặc nghệ nhân thì đã mất hoặc cao tuổi không còn khả năng truyền nghề. T tởng bao cấp, ỷ lại vẫn đang tồn tại khá nặng trong nhân dân kể cả cán bộ quản lý và các chủ doanh nghiệp. Vì vậy, cha huy động đợc tối đa sức mạnh nội lực để đầu t phát triển.
Hai là, do kỹ thuật công nghệ còn giản đơn, sản xuất thủ công là chủ yếu, nên năng suất lao động thấp, chất lợng kém, mẫu mã thô sơ, đơn điệu, bị cạnh tranh bởi nhiều mặt hàng cùng loại làm cho sản phẩm làng nghề của tỉnh ta không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Các DN Nhà nớc đóng trên địa bàn cha thực sự trở thành chỗ dựa cho các làng nghề, trong việc cung cấp nguyên liệu, công cụ để phát triển làng nghề.
Ba là, tổ chức quản lý và chỉ đạo: các các cấp chính quyền, nhất là cấp xã cha quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo nên hoạt động làng nghề còn mang tính tự phát, không theo quy hoạch, kế hoạch chung; cơ chế, chính sách đa ra không dựa vào dân; hệ thống cán bộ từ tỉnh đến cơ sở còn thiếu, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn không rõ ràng, dẫn đến sự buông lỏng trong chỉ đạo, quản lý.