T ên sản phẩm vị tính Đơn Năm 2003 200 49 tháng
2.2.8. Đổi mới chính sách kinh tế của Tỉnh đối với việc phát triển làng nghề thủ công truyền thống
làng nghề thủ công truyền thống
Một là, chính sách tạo vốn và khuyến khích đầu t
Vấn đề đặt ra trong huy động vốn của làng nghề TCTT hiện nay là: làm sao để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi đa vào đầu t sản xuất. Vì thế, để đẩy nhanh phát triển làng nghề, tỉnh cần quan tâm nhiều giải pháp, trong đó giải pháp tạo vốn và khuyến khích đầu t cần đợc u tiên đúng hớng.
- Đa dạng hoá các hình thức cho vay vốn đối với làng nghề, có chính sách thực hiện lãi suất u đãi, thay đổi định mức cho vay và thời gian cho vay. Tăng cờng kiểm soát các ngồn vốn vay để hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, đúng mục đích.
- Tiếp tục đổi mới hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng. Nghiên cứu hạ lãi suất vay vốn cho các làng nghề trên cơ sở giảm dịch vụ ngân hàng. Triển khai rộng khắp các hình thức tín dụng trong nông thôn. Cung ứng đầy đủ, kịp thời tiền mặt để cho làng nghề vay vốn và tăng cờng dần việc cho vay vốn trung và dài hạn.
- Khuyến khích các DN trong các làng nghề đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là những ngành nghề thu hút đợc nhiều lao động và giải quyết việc là tại chỗ. Tạo vốn và khuyến khích đầu t trong điều kiện kinh tế thị trờng không thể không chú ý đến vấn đề liên kết, liên doanh với các công ty nớc ngoài.
- Việc huy động vốn cho các làng nghề, tỉnh cần có các chính sách hợp lý, hấp dẫn để thu hút vốn đầu t của các tổ chức, cá nhân. Công cụ chủ yếu để huy động vốn là lãi suất thuế, đồng thời nên giành một phần vốn viện trợ, vốn vay để đầu t cho làng nghề.
Hai là, chính sách thuế
Về nguyên tắc chung thì các đối tợng sản xuất trong các làng nghề cũng nh các đối tợng khác đều phải thực hiện luật thuế chung mà Nhà nớc quy định và ban hành. Nhng để khuyến khích các làng nghề khôi phục và phát triển cần phải thực hiện một số các chính sách u đãi nh:
- Thực hiện chính sách miễm giảm thuế cho các làng nghề mới đợc khôi phục và phát triển, cho các doanh nghiệp mới thành lập, các hộ gia đình sản xuất kinh doanh lần đầu và những sản phẩm mới đa vào sản xuất.
- Khuyến khích đổi mới công nghệ trong các làng nghề TCTT, cần có chính sách miễn giảm thuế từ 2 đến 3 năm đối với cơ sở sản xuất thực hiện áp dụng công nghệ mới.
- áp dụng chính sách thuế khoán hàng năm ổn định đối với thời hạn 3 - 5 năm mới điều chỉnh, để khuyến khích chủ cơ sở đầu t vào các làng nghề mở rộng sản xuất trong thời hạn đợc khoán thuế.
- ổn định chính sách thuế và đảm bảo công bằng trong thu thuế. Có chính sách miễn giảm thuế thu nhập DN, kéo dài thời gian hơn nữa cho các DN mới thành lập và cho lợi nhuận tái đầu t.
Ba là, tăng cờng công tác quản lý và chỉ đạo của Nhà nớc đối với làng nghề thủ công truyền thống
- Cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các văn bản pháp luật đã ban hành không còn phù hợp với tình hình mới. Ban hành các văn bản quy định mới đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng vốn rất năng động, nh- ng cũng không kém phần nghiệt ngã. Hoàn thiện, tăng cờng bộ máy thi hành và giám sát thực hiện pháp luật. Tăng cờng vai trò quản lý của các cấp. Đồng thời chú ý sử dụng có hiệu quả các quan hệ và thể chế cộng đồng làng - xã, dòng họ ở nông thôn đối với việc khuyến khích thúc đẩy tinh thần hợp tác, liên kết để phát triển kinh tế, ngành nghề, góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo.
- Coi việc hớng dẫn, giúp đỡ phát triển các làng nghề là trách nhiệm của các cấp từ tỉnh đến cơ sở nhất là UBND các huyện, thành, thị. Thờng xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục phổ biến các chính sách phát triển làng nghề của của tỉnh, địa phơng để mọi ngời yên tâm bỏ vốn đầu t vào sản xuất làm giàu cho mình và xã hội.
- Nâng cao vai trò, chức năng quyền hạn quản lý Nhà nớc, quản lý hành chính của các cấp phờng, xã, thị trấn theo Nghị định 02/1997 của Chính phủ.
- Củng cố và tăng cờng năng lực cán bộ (số lợng và chất lợng), kiện toàn hệ thống tổ chức, cán bộ theo dõi các làng nghề từ huyện, phờng xã đến cơ sở, chăm lo bồi dỡng đào tạo cán bộ chủ chốt trong các làng nghề đáp ứng yêu cầu cơ chế thị trờng.
Các giải pháp đợc đề cập đến ở trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, không sắp đặt theo thứ tự u tiên mà tuỳ đặc điểm cụ thể của từng địa phơng để tập trung vào giải pháp này hoặc giải pháp khác, thực hiện có tính đồng bộ để làng nghề hoạt động có hiệu quả hơn.
Bốn là, bảo vệ môi trờng sinh thái trong các làng nghề
Bảo vệ môi trờng sinh thái là vấn đề cấp thiết cần đợc quan tâm đúng mức trong các làng nghề TCTT.
ở những nơi sản xuất có chất thải độc hại, nhất thiết phải tách khu sản xuất ra khỏi khu dân c. Đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ và xây dựng hệ thống cấp thoát nớc trong làng nghề.
Các làng nghề có phơng án bảo vệ môi trờng bằng cách dựa vào nguồn kinh phí địa phơng huy động hay đóng góp của nhân dân và các cơ sở sản xuất kinh doanh để xây dựng hệ thống xử lý chất thải cho làng mình. Có biện pháp trồng và bảo vệ cây xanh hai bên đờng cũng nh khu vực sản xuất của làng nghề, để môi trờng đợc xanh, sạch, đẹp. Từng bớc trang bị những kỹ thuật tiên tiến để xử lý chất thải và khói bụi của làng nghề TCTT; không đợc thải những chất độc hại vào môi trờng và nguồn nớc trong khi cha đợc xử lý. Các cấp, các ngành địa phơng và Trung ơng cần có những bộ phận chuyên trách để theo dõi, giám sát thực thi về môi trờng cho làng nghề. Đồng thời xử lý đích đáng những cơ sở sản xuất và cá nhân vi phạm luật bảo vệ môi trờng.
Tỉnh phải thờng xuyên bồi dỡng những kiến thức cơ bản về môi trờng cho cán bộ trong làng nghề thông qua các trung tâm dạy nghề hoặc các trờng đào tạo của Tỉnh và các huyện.
Tỉnh cần có chính sách cụ thể khuyến khích các làng nghề TCTT giảm ô nhiễm môi trờng thông qua các chính sách trợ giúp về tài chính, kỹ thuật cũng nh công nghệ... có chế độ khen thởng thoả đáng đối với những làng nghề làm tốt việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Ngoài ra, các cấp chính quyền nên phát động phong trào bảo vệ môi trờng trong các làng nghề cũng nh phong trào làng văn hoá, thôn văn hoá. Tổ chức thí điểm ở một vài làng nghề, sau đó rút kinh nghiêm và nhân rộng điển hình ra các làng nghề TCTT khác.
Kết luận ch ơng 2
Trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, tất yếu phải khôi phục và phát triển làng nghề TCTT theo hớng tập trung vào chế biến nông lâm hải sản; phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ... theo những hình thức tổ chức kinh doanh phong phú, đa dạng, phù hợp và đẩy mạnh chuyển dịch cơ
cấu lao động nông thôn theo hớng "ly nông bất ly hơng" hạn chế dần việc di dân tự do ra các thành thị.
Phát triển làng nghề TCTT ở Nghệ An trong quá trình đổi mới, hội nhập là vấn đề quan trọng có tính chiến lợc. Với sự quan tâm thích đáng của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, của các ban ngành liên quan, sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ ngời lao động thực hiện đồng bộ các giải pháp nh đã nêu trên, đặc biệt là giải pháp về thị trờng, về kết cấu hạ tầng, về chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực thì chắc chắn làng nghề TCTT sẽ đợc khôi phục, phát triển đóng góp đắc lực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Nghệ An, góp phần sớm đa Nghệ An trở thành tỉnh khá nh lời Bác Hồ đã dạy.