Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong quá trình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 66 - 69)

T ên sản phẩm vị tính Đơn Năm 2003 200 49 tháng

1.2.3.Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong quá trình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An

làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An

1.2.3.1. Về chủ trơng chính sách và pháp luật

Trong những năm qua, các cấp chính quyền địa phơng đã ban hành nhiều chủ trơng chính sách phát triển làng nghề TCTT nh: chính sách tài chính, tín dụng, chính sách đầu t, chính sách thuế, chính sách công nghệ... nhng cha có hệ thống và thiếu tính đồng bộ, đặc biệt là thiếu những chính sách cần thiết giành cho làng nghề, thiếu hệ thống t vấn, dịch vụ hỗ trợ,... nên cha thúc đẩy các làng nghề phát triển.

Vì những lẽ trên, để phát triển làng nghề TCTT cần phải có luật và chính sách đồng bộ, tạo cơ sở pháp lý để khuyến khích làng nghề phát triển.

1.2.3.2. Vốn đầu t cho sản xuất

Vốn là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh trong các làng nghề TCTT ở Nghệ An. Tuy nhiên, hiện nay, các làng nghề phát triển trong điều kiện hết sức khó khăn về vốn, nguyên nhân là các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất không đủ tài sản để thế chấp vay vốn ngân hàng, lãi suất của ngân hàng còn quá cao với lãi suất kinh doanh, thủ tục vay phiền hà, thời hạn vay lại ngắn. Do thiếu vốn nên các cơ sở sản xuất trong làng nghề không có điều kiện để đầu t, mua sắm trang thiết bị, công nghệ mới. Tình trạng công nghệ chắp vá, không đồng bộ, chủ yếu dựa vào lao động thủ công đang phổ biến ở các làng nghề TCTT, cho nên tính cạnh tranh của sản phẩm thấp, không chiếm lĩnh đợc thị trờng. Nếu không có sự nỗ lực vợt bậc của các chủ thể sản xuất và sự tác động của các cấp chính quyền thì các doanh nghiệp, các cơ sản xuất, các hộ gia đình khó thoát khỏi vòng luẩn quẩn này.

1.2.3.3. Vấn đề môi trờng

Hiện nay, do hạn chế về vốn và kỹ thuật, các làng nghề TCTT ở Nghệ An cha đặt ra các dự án xử lý chất thải, khói bụi độc hại cho sản xuất. Vì thế, khu vực sản xuất thiếu sự quy hoạch tổng thể, ở một số làng nghề đã có sự

báo động về ô nhiễm môi trờng hết sức nặng nề. Hầu hết các cơ sở trong các làng nghề TCTT chỉ lo sản xuất kinh doanh, không lo đến bảo vệ môi trờng sinh thái.

ô nhiễm không khí dẫn đến bệnh nghề nghiệp khá lớn, nhất là các nghề sản xuất: gạch ngói, khai thác đá... hàng ngày phun khói, bụi vào khí quyển làm ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời dân trong làng và vùng lân cận.

ô nhiễm về nguồn nớc cũng không kém phần quan trọng, nớc thải ra các sông mang một lợng chất hữa cơ, chất tẩy rửa rất lớn, gây ô nhiễm nặng nề vợt quá tiêu chuẩn cho phép. Nguồn nớc thải này ngấm xuống các nguồn nớc, đặc biệt là các giếng nớc ăn làm ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân trong vùng.

Môi trờng trong các làng nghề bị ô nhiễm còn do điều kiện vệ sinh và cơ sở kết cấu hạ tầng yếu kém, hệ thống cấp thoát nớc cha đợc xây dựng đồng bộ. Từ đó làm cho làng nghề khi có ma xuống ngập úng hàng tuần. Môi trờng sinh thái ô nhiễm lan rộng không đợc xử lý đúng quy định ảnh hởng rất lớn đến các vùng lân cận và đến sản xuất nông nghiệp. Đây vừa là hậu quả, vừa là nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến quá trình phát triển của làng nghề TCTT.

1.2.3.4. Vấn đề thị trờng và tiêu thụ sản phẩm

Trong một thời gian dài, thị trờng của làng nghề TCTT không đợc quan tâm đúng mức, đặc biệt là thị trờng vật t dịch vụ sản xuất và dịch vụ hàng hoá. Đây là hạn chế lớn nhất của làng nghề TCTT ở Nghệ An hiện nay. Đợc hình thành rất sớm ở nông thôn, nhng thị trờng làng nghề TCTT phát triển chậm, phân tán, nhỏ lẽ và sức mua hạn chế. Mặc dù thị trờng trong tỉnh có tiềm năng lớn với gần 3 triệu dân, nhng có tới 80% dân số lại sống ở nông thôn, có mức sống thấp, sản phẩm làng nghề chỉ phù hợp với nông dân thì họ lại không có tiền mua hàng. Hiện nay, trong các làng nghề TCTT, các chủ bao mua đứng ra làm nhiệm vụ cung cấp vốn, kỹ thuật, và nguyên liệu, nên đã khống chế các cơ sở sản xuất, các hộ gia đình trong làng nghề về giá cả, về mặt hàng, về mẫu mã... phơng thức thanh toán là bán chịu và thanh toán một phần tạo nên sự rủi ro rất lớn. Mặt khác, do tính đặc thù của sản phẩm và sự cạnh tranh trên thị trờng khốc liệt đã

làm cho không ít hàng hoá của làng nghề TCTT ở Nghệ An bị tồn đọng. Nguyên nhân chủ yếu là mẫu mã ít đợc thay đổi, hàng kém chất lợng, giá cả sản phẩm lên xuống thất thờng. Nh vậy, trong quá trình phân hoá, chọn lọc, có làng sẽ phát triển, tuy nhiên có làng bị lụi tàn trớc cơn lốc cạnh tranh của thị trờng ngày càng mạnh mẽ.

Thị trờng đầu vào gặp không ít khó khăn nhất là nguồn nguyên liệu. Nguyên liệu cho phát triển làng nghề TCTT ngày càng cạn dần, thêm vào đó là việc khai thác bừa bãi và cha có quy hoạch tổng thể. Cho nên, chất lợng và số l- ợng nguyên liệu cho sản xuất ngày càng giảm sút làm cho hàng hoá kém phẩm chất. Mặt khác, do lệnh đóng cửa rừng tự nhiên và việc buôn bán trái phép nguồn nguyên liệu quý đã gây ra không ít khó khăn trở ngại cho các làng nghề, nhất là các làng sản xuất đồ mộc cao cấp.

1.2.3.5. Trình độ quản lý và tay nghề

Trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề của ngời lao động còn thấp, thợ chỉ đợc kèm cặp trong một thời gian ngắn, chủ yếu là bằng phơng pháp truyền thống trong phạm vi gia đình và dòng họ. Việc đào tạo nghề không cơ bản, dẫn đến trình độ hạn hẹp, thiếu cách nhìn bao quát.

Một trong những khó khăn nữa cần đợc khắc phục là trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ trong các làng nghề TCTT ở Nghệ An. Đa số các doanh nghiệp, các HTX, các hộ gia đình cha có kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Quản lý kinh doanh theo kinh nghiệm là chính. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý hiện nay cha đợc đào tạo cơ bản về quản lý kinh tế.

Kết luận chơng 1

Làng nghề TCTT tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử. Sản phẩm làm ra ngày càng phong phú và đa dạng mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Đối với cả nớc nói chung và ở Nghệ An nói riêng, phát triển làng nghề thủ công truyền thống có ý nghĩa chiến lợc quan trọng trong việc đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Sự phát triển đó của làng nghề TCTT có tác dụng to lớn

đến quá trình thúc đẩy phân công lao động xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, đồng thời giúp đỡ những ngời không có khả năng sản xuất nông nghiệp, chuyển sang ngành nghề mà họ có u thế hơn. Mặt khác, các làng nghề TCTT ở nông thôn phát triển đã kéo theo sự phát triển của nhiều nghề dịch vụ có liên quan, tạo thêm việc làm mới để thu hút lao động d dôi ở nông thôn.

Từ việc nghiên cứu tiềm năng và thực trạng của các làng nghề TCTT ở Nghệ An bớc đầu đã cho chúng ta thấy đợc chỗ mạnh, chỗ yếu trong quá trình phát triển của nó. Chúng ta cũng thấy đợc vai trò quan trọng và có tính chiến lợc của các làng nghề trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở cả nớc cũng nh ở Nghệ An. Vì vậy, để thúc đẩy phát triển hơn nữa các làng nghề TCTT trong những năm tới, trên cơ sở phát huy những mặt đạt đợc, khắc phục những tồn tại thì đòi hỏi chúng ta phải có những phơng hớng và giải pháp đồng bộ, thông qua đó thúc đẩy làng nghề phát triển vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Chơng 2 :

Phơng hớng và giải pháp khôi phục, phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 66 - 69)