Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 44)

Phần nội dung

1.2.1.Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An

1.2.1.1. Làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An trớc thời kỳ đổi mới

Nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An phát triển rất sớm, khi xuất hiện loài ng- ời thì nghề TCTT cũng ra đời để phục vụ cho cuộc sống con ngời nơi đây.

Thời kỳ văn hoá Sơn Vi, ở tỉnh ta, đã phát hiện ở Đồi Dùng (Thanh Đồng), Đồi Rạng (Thanh Hng), hang Chùa thuộc lèn Dơi (Tân Kỳ),... các bộ lạc đã biết dùng công cụ bằng đá.

Sau văn hoá Sơn Vi, kỹ thuật mài đá đã xuất hiện, nhờ đó mà nền nông nghiệp sơ khai đã xuất hiện từ thời kỳ trớc đã phát triển thêm một số nghề nh đồ đá ở Quỳnh Văn (Quỳnh Lu), đồ gốm ở Trại ổi và một số địa chỉ khác trên đất Nghệ An.

Thời kỳ này nổi tiếng ở Nghệ An có Di chỉ ở Làng Vạc, Di chỉ Đồng Mõm (Diễn Châu).

Nhờ sự phát triển nghề thủ công nghiệp nhất là nghề luyện kim mà nông nghiệp đã phát triển vợt bậc, làm cho đời sống của nhân dân xứ Nghệ thời kỳ này sung túc hơn và đời sống tinh thần phong phú hơn.

Nh vậy, trên đất Nghệ An đã có các nghề thủ công xuất hiện: nghề ghè đá, mài đá, làm các công cụ bằng đá; nghề gốm, từ gốm thô đến gốm màu; nghề làm thuyền; nghề dệt; nghề dùng xơng làm kim may, dọi chỉ và đồ trang sức; nghề luyện đồng và chế tác các công cụ bằng đồng; nghề luyện sắt; nghề rèn.

Nghề trồng lúa nớc vẫn tiếp tục phát triển. Nghề luyện sắt và nghề rèn sắt ở Nho Lâm tiến bộ thêm nhiều để có nhiều công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và một số đồ dùng cho sinh hoạt hàng ngày trong nhà. Nghề đúc đồng chuyển sang phục vụ hàng ngày cho nhân dân làm nồi niêu, l hơng, chuông và đồ trang sức...

Nghề gốm không chỉ phát triển ở nhiều làng nh: Bộng, Vẹo, Trù ú, nồi đất ở Nghệ An đợc giao lu rộng rãi hơn. Nghề dệt vải, nuôi tằm ơm tơ và nghề thủ công gia đình, phát triển nhiều nơi, nghề đan lát cũng phát triển nhiều loại hình phong phú.

Những thành tựu phát triển thủ công nghiệp đã đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang lập làng mới, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp. Sự giao lu kinh tế cũng đợc mở rộng hơn, không chỉ với ngời trong nớc mà cả Chăm Pa, Lào, Trung Hoa, ngời Chân Lạp.

Sau cách mạng tháng Tám, nghề gốm phát triển nhất ở làng Nho Lâm có đến 400 lò hong gốm không chỉ ở Trù ú, Bộng, Vẹo mà còn phát triển sang Tr- ờng Sơn (Sơn Thành), lên cả bản Ang nổi tiếng ở Tơng Dơng.

Nghề trồng bông dệt vải, trồng dâu nuôi tằm, tơ lụa không chỉ co cụm ở một số làng mà rải khắp các vùng, hình thành các làng nghề nh Nam Đàn, Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu).

Nghề làm gạch ngói cũng có những tiến bộ về kỹ thật và mỹ thuật. Nghề thợ mộc, nghề đóng tàu thuyền cũng phát triển hơn. Thợ đóng tàu thuyền ở 5 xã Do Lễ,

Lộc Châu, Vạn Lộc, Hoàng Lao, áng Đô có 700 ngời, ngoài ra ở Phú Nghĩa, Văn Trai (Quỳnh Lu), Thanh Bích, Trung Thung (Diễn Châu) đều có nghề đóng thuyền.

Nghề thợ mộc cũng là nghề TCTT, ngoài những làng nổi tiếng về thợ mộc nh Nam Hoa Thợng và Hạ Trung Thân... nghề cũ phát triển, nghề mới ra đời.

Sau khi hoà bình lập lại, kinh tế tập thể phát triển, nghề, làng nghề hầu hết đ- ợc đa vào các HTX thủ công nghiệp chuyên doanh, nông nghiệp, hoặc HTX vận tải, xây dựng... Một số làng nghề mới đợc hình thành trong giai đoạn này nh: dệt vải, dệt khăn mặt, vải màn, chiếu xe đan, mành cọ, thảm len, thảm đay... phát triển mạnh làm cho hoạt động làng nghề thêm phong phú.

Nh vậy, đất nớc thống nhất, sự nghiệp xây dựng kinh tế đợc triển khai trên phạm vi cả nớc. Tuy nhiên, thời kỳ này, cả nớc nói chung và ở Nghệ An nói riêng vẫn phải đơng đầu với những khó khăn hết sức to lớn. Sản xuất không phát triển, giá trị sản lợng trong các ngành kinh tế liên tục bị giảm, trong đó có TTCN và làng nghề TCTT. Thời kỳ này xuất hiện nhiều mâu thuẫn và những điểm yếu kém vốn có của làng nghề. Đó là mâu thuẫn giữa quyền lợi riêng của ngời thợ với quyền lợi tập thể, mà tập trung chủ yếu là ngời có tay nghề cao, có vốn, có khả năng sản xuất, nhng bị gò ép vào HTX.

Đứng trớc tình hình kinh tế trì trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đảng và Nhà nớc đã có quyết định đúng đắn cho phép các cơ sở sản xuất và t nhân có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, mặc dù đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm hỗ trợ cho TTCN và làng nghề phát triển, nhng về mặt xã hội vẫn còn tâm lý khá nặng nề của ngời làm việc trong cơ quan Nhà nớc và ngoài Nhà nớc. Quyền sản xuất kinh doanh vẫn cha đợc thừa nhận. Các chính sách của Nhà nớc còn có sự phân biệt đối xử. Chính vì vậy, việc phát triển làng nghề TCTT gặp nhiều trở ngại, cha có môi trờng kinh doanh phù hợp làm cho sản phẩm giảm sút, ngời thợ không sống đợc bằng chính nghề của mình. Xuất phát từ thực tế khó khăn đó, bắt buộc chúng ta phải đổi mới cách suy nghĩ, cách làm để dần dần nâng cao hiệu quả kinh tế của đất nớc nói chung và làng nghề TCTT nói riêng.

1.2.1.2. Làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An trong công cuộc đổi mới

Đại hội VI của Đảng đã quyết định tiến trình đổi mới, đánh dấu bớc ngoặt vĩ đại, sâu sắc và toàn diện về đời sống kinh tế, xã hội ở nớc ta. Chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nh một luồng gió mạnh tác động trực tiếp đến việc củng cố, đổi mới và phát triển của làng nghề TCTT. Tiếp theo Đại hội VI, Đại hội VII, VIII và Đại hội IX, chúng ta đã nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đối xử, không tớc đoạt tài sản hợp pháp, không áp đặt hình thức kinh doanh... Từ đây, hàng loạt chính sách và luật pháp của Nhà nớc và địa phơng đợc ban hành: Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, khẳng định vai trò kinh tế hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất nông, lâm, ng nghiệp; Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị, về đổi mới cơ chế chính sách đối với cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh; Nghị định 29 - HĐBT về chính sách kinh tế đối với kinh tế gia đình; Nghị định 146 - HĐBT bổ sung một số điểm trong Nghị định 27-HĐBT về các thành phần kinh tế trong và ngoài quốc doanh; kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá VIII đã thông qua 2 Bộ luật: Luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty.

Bên cạnh đó, trong những năm vừa qua, tỉnh Nghệ An mà trực tiếp là Hội đồng Liên minh cùng phối hợp với các sở, ngành liên quan đã thông qua nhiều chủ trơng chính sách nhằm xây dựng và phát triển làng nghề. Từ đó, nhiều đề án và dự án phát triển làng nghề TCTT ra đời nh: đề án tổng thể về "Tổ chức thực hiện Nghị quyết 06/NQTƯ của tỉnh uỷ về phát triển TTCN và xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005, có tính đến 2010"; đề án thành lập trờng "Dạy nghề TTCN Nghệ An"; đề án xây dựng các làng nghề mộc mỹ nghệ, dâu tơ tằm, đá mỹ nghệ, thổ cẩm, mây tre đan xuất khẩu; đề án Hỗ trợ tìm kiếm thị trờng cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Bên cạnh đó, UBND tỉnh còn ban hành quyết định số 70/QĐ.UB quy định tạm thời các tiêu chí làng nghề TTCN; đề án thành lập Hội mây tre đan xuất khẩu. UBND tỉnh cùng phối hợp với Sở Công nghệ, Sở Kế hoạch, Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Thơng binh và Xã hội ban hành Quyết định về một số chính sách khuyến khích phát

triển TTCN, xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An; bổ sung sửa đổi chính sách thu hút đầu t... Hội đồng Liên minh cùng phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh ban hành chính sách khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu mây tre đan giai đoạn 2004 - 2010, xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển TTCN và xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2005 - 2010.

Trên cơ sở những chủ trơng, chính sách và pháp luật mới đã và đang đợc triển khai thực hiện, có tác dụng thúc đẩy làng nghề TTCN củng cố và phát triển, sản xuất kinh doanh đã bắt đầu khởi sắc, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều. Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ của TTCN và làng nghề TCTT. Mặc dù, trong một số năm, đã có không ít khó khăn tác động đến sự phát triển của các làng nghề, nhng sản xuất của làng nghề vẫn duy trì và giữ vững. Đặc biệt, trong những năm gần đây, sản xuất kinh doanh ở các làng nghề TCTT có nhiều tiến bộ vợt bậc. Thị trờng không ngừng đợc mở rộng, thu nhập của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao. Tuy nhiên, trong cơ chế mới, vẫn còn nhiều làng nghề cha đợc khôi phục, thậm chí có làng đã mai một không còn khả năng phát triển.

1.2.1.2.1. Làng nghề thủ công truyền thống - có sự phát triển về số lợng

Trong những năm vừa qua, chúng ta đã triển khai các đề án, dự án khôi phục và phát triển làng nghề và làng có nghề, đặc biệt thực hiện tốt Nghị quyết 06/NQ của Tỉnh uỷ về khôi phục và phát triển làng nghề thời kỳ 2001 - 2010. Bên cạnh đó, Hội đồng Liên minh đã cùng với các sở, ban ngành, các huyện, thành thị tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng ngành nghề. Theo số liệu báo cáo của 19 huyện, thành, thì tổng số làng nghề và làng có nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An tính đến ngày 1/ 10/ 2004 là 110 làng (xem phụ lục 1) [14, tr.7] và chỉ có 9 làng đủ tiêu chuẩn làng nghề (chiếm 8,2%). Trong 9 làng đó, số lao động làm nghề là 2.685 ngời, chiếm 75,9 % tổng số lao động của làng. Giá trị sản xuất năm 2003 đạt 81.894 Trđ, chiếm 86,8 % tổng giá trị. Thu nhập đạt 17.302Trđ, chiếm 68,8 % tổng thu nhập của làng. Giá trị sản xuất 9 tháng đầu năm 2004 đạt 35.586 Trđ chiếm 78,1% tổng giá trị. Thu nhập đạt 11,561 Trđ, chiếm 64,39 % tổng thu nhập của làng [14, tr.4].

Qua số liệu nêu trên thì tỷ lệ làng nghề đủ tiêu chuẩn làng nghề trên địa bàn tỉnh ta còn thấp. Đến hết năm 2004, toàn tỉnh có 26 làng nghề đợc UBND Tỉnh cấp bằng công nhận làng nghề. 26 làng nghề này có tổng số lao động làm nghề 8.433 ngời, chiếm 57,5% tổng số lao động của làng, giá trị sản xuất hàng năm đạt trên 133 tỷ đồng, chiếm 65% tổng thu nhập của các làng, thu nhập bình quân của ngời lao động đạt 6,1 - 6,5 Trđ/năm. Các địa phơng có phong trào xây dựng và phát triển làng nghề và làng có nghề khá và có số lợng làng đợc UBND tỉnh công nhận nhiều là: huyện Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành, thành phố Vinh... [19, tr.7].

Cuối năm 2005 đến tháng 3 năm 2006, Hội đồng Liên minh đã phối hợp với một số ban ngành liên quan và các huyện tiến hành đánh giá thẩm định đợc thêm 10 làng nghề. Nh vậy đến nay, cả tỉnh có 36 làng nghề đạt tiêu chí làng nghề do UBND tỉnh quy định [19, tr.7].

Theo số liệu điều tra khảo sát cho thấy, các làng nghề và làng có nghề tổ chức tập trung vào các huyện ven biển và các huyện đồng bằng, còn các huyện miền núi tuy có hình thành tổ chức làng nghề nhng chỉ ở mức độ thấp.

Vùng Quỳnh Lu có 12 làng nghề và làng có nghề, trong đó có các nghề kinh doanh là: làng dệt Quỳnh Đôi; làng làm gạch ngói Thợng Yên, Ngoãn Trờng; làng đục đá Yên Lu, Đồng Bến; làng làm muối Quỳnh Hoà, Thanh Đàm, Phú Đức; làng thợ mộc Phú Nghĩa; làng trống và chế biến thuốc lào Thanh Sơn...

Vùng Diễn Châu có 13 làng nghề và làng có nghề, trong đó có các nghề kinh doanh là: dệt vải Phợng Lịch, thợ mộc Trờng Thân, đúc đồng Cồn Cát, đúc lỡi cày Mỹ Lý, Giao Phờng, nớc mắm Vạn Phần, chổi đót, bún, xay, cơ khí...

Vùng Nam Đàn có 11 làng nghề và làng có nghề, trong đó có nghề kinh doanh nh: dệt vải tơ lụa Xuân Hồ, Xuân Liễu, đúc đồng Bố Đức, thợ mộc Nam Hoa, kim vàng mã Nghi Lễ, đờng mật Vân Sơn, rổ rá Ngọc Đình, dệt Trung Cần, Hoành Sơn, cát sỏi tằm... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng Hng Nguyên có 8 làng nghề và làng có nghề, trong đó có các nghề kinh doanh là: khai thác đá, đóng cối xay, làng mũ lá, làng đóng thuyền Châu H- ng, đan dè cót Do Nha...

Vùng Đô Lơng có 12 làng có nghề, trong đó có các nghề kinh doanh nh: trồng dâu nuôi tằm dệt lụa Đặng Sơn, gạch ngói Phợng Kỷ, nồi đất Trù ú, bện dây thừng Đông Bích, kẹo lạc Thịnh Lu...

Vùng Yên Thành có 12 làng có nghề, trong đó có các nghề kinh doanh nh: nồi đất chợ Bộng, mây tre, sợi, bánh, đan lát...

Vùng Thanh Chơng có 10 làng có nghề, có các nghề kinh doanh nh: mộc, tơ tằm, đan, cơ khí...

Vùng Nghi Lộc có 10 làng nghề và làng có nghề với các ngành kinh doanh nh: mây tre đan, giấy, cơ khí.

Vùng Anh Sơn có 5 làng có nghề, có các nghề kinh doanh nh: Gạch, cát sỏi, tằm...

Quỳ Hợp có 4 làng nghề và làng có nghề, với các mặt hàng kinh doanh nh: khai thác đá, dệt, đan lát.

Vùng Thành Phố Vinh có 3 làng có nghề, với các nghề kinh doanh nh: chiếu cói, thịt lợn, gạch táp lô.

Thị xã Cửa Lò có 2 làng có nghề, với các mặt hàng kinh doanh nh: chế biến nớc mắm.

Quỳ Châu có 2 làng có nghề, kinh doanh những mặt hàng nh: dệt.

Nghĩa Đàn có 2 làng có nghề, với các mặt hàng kinh doanh nh: chế biến lâm sản, cơ khí.

Các vùng Quế Phong, Kỳ Sơn, Con Cuông, Tân Kỳ đều có một làng có nghề, trong đó chủ yếu là dệt.

Điều rút ra là vùng nào có nghề và làng nghề, có làng học, làng buôn bán thì ở làng đó kinh tế phát triển, đời sống nhân dân sung túc đông vui.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, do sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan làm cho một số nghề, làng nghề duy trì và phát triển đợc, nhng cũng có nghề, làng nghề đang bị mai một dần.

Những làng duy trì đợc truyền thống làng nghề: ngành cơ khí: đóng tàu thuyền Trung Kiên, rèn Thanh Lơng; mây tre đan: làng Phong Cảnh, làng Thái

Lộc, làng Thái Thọ, làng Phong Anh, làng Phúc Thái, làng Phú Liên; Chế biến l- ơng thực thực phẩm: làng chế biến nớc mắm Diễn Châu, bún Huỳnh Dơng, chế biến hải sản Phú Lợi; một số ngành mới đợc du nhập thêm là nghề điêu khắc đá mỹ nghệ, khai thác, chế biến đá trắng, thêu ren xuất khẩu...

Những ngành nghề bị mai một dần theo thời gian là: đúc đồng; dệt vùng đồng bằng; mộc vùng núi thấp; chiếu cói.

1.2.1.2.2. Làng nghề truyền thống ở Nghệ An - có sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh

Trong cơ chế cũ, làng nghề TCTT ở Nghệ An có nhiều bớc phát triển thăng trầm nh- ng từ năm 1986 đến nay, nhờ có đờng lối đổi mới, nhiều ngành nghề và làng nghề đợc phục hồi, phát triển nhanh chóng. Tốc độ tăng trởng bình quân đạt 10% [4, tr. 13].

a. Ngành chế biến nông, lâm, hải sản

Ngành chế biến nông sản thực phẩm: Tỉnh đã đầu t khôi phục và phát triển các ngành chế biến tơng ở Nam Đàn, chế biến bún, bánh kẹo... ở các địa phơng Vinh, Nghi Lộc, Quỳnh Lu, Nam Đàn, Hng Nguyên, Diễn Châu, Đô Lơng...

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 44)