Phần nội dung
T T DN hoặc địa
T DN hoặc địa phơng 12 /2000 8/ 2003 12/ 2005 C ơ sở L ao độn g C ơ sở L ao độn g C ơ sở ao L độn g 1 Công ty TNHH 22/12 1 7 0 1 7 8 1 8 5 Đồ mỹ nghệ 2 C. ty TNHH Xuân Quỳnh 10 6 19 6 21 8 Đồ mỹ nghệ 3 HTX Châu Hng 1 1 00 224 1 243 1thuyềnĐóng tàu 4 Tổ hợp Hải
Châu 110 1 243 1 480 1thuyềnĐóng tàu
5 Xã Nghi Thiết 4 2 00 5 2 42 7 2 78 Đóng tàu thuyền, đồ mộc 6 Huyện Quỳnh Lu 450 4 557 4 777 4 Đồ mỹ nghệ 7 Thành phố Vinh 3 120 4 5 189 46 131 5 Đồ mỹ nghệ 8 Nghĩa Đàn 5 2 20 647 2 887 2 Mộc dân dụng 9 Diễn Châu 1 2 2 00 1 3 2 20 1 4 2 56 Đồ mộc 1
0 Thị xã Cửa Lò 200 1 214 1 234 1thuỷ Sửa chữa tàu 1
1 khác Các địa phơng 6 100 3 1 200 47 222 5 Mộc dân dụng
6
0 205 2 2 7 583 2 0 9 974 2
Thu nhập 41
0.000đ 0.000đ45 000đ 550.
Số liệu tổng hợp, [4] [14].
Nghề chế biến hải sản: đợc phát triển chủ yếu ở các huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lò. Một số xã có nghề chế biến hải sản phát triển và thu hút nhiều lao động nh: Quỳnh Dị 518 lao động, Quỳnh Phơng, Quỳnh Tiến, Quỳnh Long, Sơn Hải mỗi xã có gần 700 - 800 ngời tham gia. ở huyện Diễn Châu có Diễn Bích 1.040 ngời, Diễn Ngọc 1.162 ngời [4, tr.15]. Các cơ sở chế biến đã mạnh dạn đầu t công nghệ khai thác cũng nh chế biến sản phẩm. Nhịp độ khai thác và nuôi trồng hàng năm năm tăng bình quân là 11,2% [4, tr.75]. Nghề
chế biến nớc nắm sản lợng không ngừng tăng, năm 1996 đạt 7,5 triệu lít, năm 2000 đạt 10 triệu lít [4, tr.75], năm 2003 đạt 1,44 triệu lít, 9 tháng đầu năm 2004 đạt 1,08 triệu lít [14, tr.38]. Trong đó, kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 60 - 70%, nhịp độ tăng hàng năm là 7,5%. Sản phẩm mắm các loại tăng đáng kể, từ 1800 tấn năm 1996 lên trên 3000 tấn năm 2000, đến măm 2004 tăng lên 5.300 tấn, đạt nhịp độ phát triển bình quân 5,6% [4, tr.75].
b. Nghề mây tre đan xuất khẩu
Nghề mây tre đan là nghề đang có thị trờng tiêu thụ, dễ làm, nguyên liệu dồi dào, lao động nông thôn đều có thể học đợc nghề và làm ra sản phẩm xuất khẩu, đây là nghề mũi nhọn cho nên đợc UBND tỉnh tập trung chỉ đạo để xây dựng các làng nghề ở những địa phơng có điều kiện. Từ khi có Nghị quyết 06/NQ/UBND, nghề mây tre đan đã có sự phát triển đáng kể.
Về lao động: từ chỗ chỉ có khoảng 150 lao động làm nghề mây tre đan ở Nghi Phong, Nghi Thái vào năm 2000, đến nay, toàn tỉnh đã có khoảng 6000 ng- ời làm mây tre đan xuất khẩu. Đã đào tạo đợc 150 lớp với 4.710 lao động ở 28 xã, thuộc 8 huyện tham gia. Tập trung một số xã để xây dựng thành công làng nghề, vùng nghề nh: Nghi Phong, Nghi Thái (Nghi Lộc), Diễn Lộc, Diễn Thắng (Diễn Châu), Thọ Thành (Yên Thành), Thanh Lĩnh (Thanh Chơng); Quỳnh Long, Quỳnh Diện, Quỳnh Ngọc (Quỳnh Lu).
Về phát triển doanh nghiệp: Từ chỗ chỉ có 1 doanh nghiệp làm "Bà đỡ" cho sản xuất là Thái Đại Phong tiêu thụ hàng mây tre đan xuất khẩu năm 2001. Đến nay toàn tỉnh xã có thêm 7 HTX và 3 DN hoạt động sản xuất kinh doanh hàng mây tre đan [4, tr.14].
Về doanh thu bán hàng hàng năm cũng đợc tăng lên đáng kể: chỉ riêng 3 DN làm "Bà đỡ" có doanh thu: năm 2001: 1,5 tỷ đồng, 2002 : 2,5 tỷ đồng [4, tr.14], năm 2003 là 4,7 tỷ đồng, năm 2005 là 9,6 tỷ đồng [14, tr.18].
c. Nghề ơm tơ dệt lụa
Là nghề truyền thống ở Nghệ An, có ở Đô Lơng, Thanh Chơng, Nam Đàn, Anh Sơn, Hng Nguyên, Diễn Châu,... Toàn tỉnh có 7.500 lao động tham gia trồng dâu nuôi tằm, trong đó có 300 lao động ơm tơ dệt đũi [15 -14].
Diện tích trồng dâu nuôi tằm phát triển khá nhanh: năm 2001: 1.200 ha; năm 2002 là 1.600 ha [4, tr.14]; năm 2003 là 1.845 ha; năm 2005 là 2.455ha [14, tr.18]. Nhiều địa phơng đã chuyển từ nuôi tằm bán kén sang ơm tơ, dệt đũi để xuất khẩu và phục vụ cho dệt thổ cẩm. Xã Diễn Kim (Diễn Châu) đã đầu t máy dệt và du nhập nghề dệt đũi từ Thái Bình để nâng giá trị tơ tằm.
d. Nghề sản xuất cơ khí
Về số cơ sở và vốn đầu t: từ năm 2001 đến nay, đã có nhiều cơ sở sản xuất cơ khí đợc thành lập và phát triển. Có khoảng 775 cơ sở sản xuất kim khí với 1.200 lao động. Tổng số vốn đầu t khoảng 30 tỷ đồng. Doanh số hàng năm lên 50 tỷ đồng. Nghề cơ khí nhỏ đã đáp ứng nhu cầu xây dựng, sản xuất nông nghiệp, sữa chữa phơng tiện vận chuyển, dụng cụ gia đình, phục vụ vận tải. Một số DN cơ khí điển hình nh: Công ty TNHH sản xuất tôn và sắt thép Định Nhàn đầu t hàng chục tỷ đồng, hàng năm công ty sản xuất gần 500.000m2 tôn lợp các loại, chế biến hàng nghìn tấn thép lá công nghiệp. Đây là đơn vị ngoài quốc doanh đầu tiên ở Nghệ An đợc cấp chứng nhận chất lợng ISO 9001 - 2000; Cơ sở sản xuất phụ tùng động cơ Điezen ở công ty TNHH Minh Phú - Diễn Châu, cơ sở sản xuất thép thỏi từ nguyên liệu sắt thép phế liệu bằng công nghệ trên lò điện cao tần ở Vân Diên - Nam Đàn... Hầu hết các phờng xã, thị trấn, thị tứ ở các huyện, thành phố, thị xã đều có các cơ sở sản xuất sửa chữa cơ khí nhỏ.
e. Nghề dệt thổ cẩm thêu ren
Nghề dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi Con Cuông, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế phong, Kỳ Sơn. Đã có hơn 2.000 lao động chuyên dệt thổ cẩm. Huyện Con Cuông từ 32 tổ lên 92 tổ dệt với trên 800 lao động tham gia. Nhiều làng địa phơng mới khôi phục và phát triển dệt thổ cẩm nh Châu Tiến (Quỳ Châu), Mờng Noọc (Quế Phong), Châu Quang (Quỳ Hợp).
Nh vậy, khi chuyển sang cơ chế thị trờng, làng nghề thủ công mỹ nghệ phát triển hơn các nghề khác do nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ngày càng tăng.
Nh vậy, làng nghề truyền thống ở nông thôn nói riêng và ở Nghệ An nói chung rất đa dạng và phong phú. Ngành nghề ở đây không chỉ sản xuất hàng tiêu dùng, mà còn mở rộng sản xuất các t liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp. Tốc độ phát triển của ngành nghề trong vùng hàng năm tăng nhanh, đặc biệt trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng đạt 15 - 17%/ năm. Sự phát triển này gắn liền với sự hình thành và phát triển của cơ chế thị trờng, đồng thời còn biểu hiện sự đa dạng phong phú của cơ cấu ngành nghề và cơ cấu sản phẩm làng nghề TCTT. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, một số làng nghề không thích nghi kịp, thậm chí không đứng vững đợc trong cơ chế thị trờng. Tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài, dẫn đến phá sản.
1.2.1.2.3. Làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An - sự biến động về số lợng và trình độ lao động
a. Tổng số lao động tham gia làng nghề và làng có nghề tăng nhanh
Trớc những năm đổi mới, lao động của các làng nghề TCTT chủ yếu làm việc trong các HTX hoặc tổ sản xuất. Bởi vì, lúc này, chúng ta đã tổ chức động viên những hộ gia đình từ chỗ làm ăn cá thể, riêng lẻ, phân tán vào HTX sản xuất theo mô hình tập thể. Công cuộc tập thể hoá đối với tiểu thủ công nghiệp trong vùng đợc các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo, lại đợc quần chúng nhân dân tin tởng ủng hộ.
Từ sau Đại hội VI, làng nghề TCTT phát triển khá nhanh, thị trờng tiêu thụ sản phẩm tơng đối ổn định. Tuy nhiên, từ khi chuyển sang cơ chế mới, số lao động ngày càng suy giảm ở khu vực tập thể, còn ở lĩnh vực t nhân cá thể vẫn tiếp tục tăng. Việc sử dụng lao động triệt để không chỉ trong vùng mà còn thu hút cả các vùng lân cận.
Năm 2001, tổng số lao động là 32.149 ngời, trong đó lao động tham gia làm nghề là 6.325 ngời, chiếm 19, 67 (%). Đến năm 2003, tổng số lao động làng nghề là 40.475 ngời, trong đó lao động làm nghề là 11.236 ngời, chiếm 27,76 (%). Tính đến ngày 1/ 10/ 2004 tổng số lao động là 48.574 ngời, trong đó lao
động có tham gia làng nghề và làng có nghề là 14.110 ngời chiếm 29,5 (%) so với tổng số lao động, nơi có tỷ lệ lao động tham gia làng nghề cao nhất đạt 100% nh khai thác đá Quỳ Hợp.
Bảng 2: Lao động tham gia sản xuất TCTT
(Phân theo huy ện. Đơn vị tính: ngời)