Làng nghề TCTT ở Nghệ An có vị trí, vai trò hết sức to lớn trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Trong những năm vừa qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, làng nghề TCTT ở Nghệ An đã đợc khôi phục và phát triển, sản phẩm làm ra ngày càng đa dạng và phong phú, đáp ứng đợc nhu cầu của địa phơng và xuất khẩu. Sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề TCTT cho phép khai thác đợc triệt để tiềm năng về lao động, về nguyên liệu, trình độ lành nghề của các nghệ nhân. Song, hiện nay, làng nghề TCTT ở Nghệ An đang đứng trớc những khó khăn rất lớn nh: khả năng tiếp thị yếu, công nghệ và thiết bị lạc hậu, thiếu vốn... đã làm cho không ít nghề cha phục hồi đợc, nhiều nghề bị mai một, đời sống ngời lao động trong làng nghề gặp khó khăn. Nhng với trí thông minh sáng tạo của ngời lao động và bề dày phát triển của làng nghề TCTT, lại đợc sự quan tâm đúng mức của Nhà nớc, thời gian tới làng nghề TCTT sẽ có bớc phục hồi và phát triển.
Từ những kết quả nghiên cứu và khái quát về làng nghề TCTT ở Nghệ An cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau.
1. Sự hình thành và phát triển làng nghề TCTT ở Nghệ An là một tất yếu khách quan, gắn bó hữu cơ với nông nghiệp và công nghiệp, thúc đẩy
mạnh quá trình phân công lao động xã hội, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Phát triển làng nghề TCTT là một nhiệm vụ có tính chiến lợc, có vai trò to lớn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động ở nông thôn. Mặt khác, sự phát triển của các làng nghề TCTT là bộ phận cơ bản nhất cấu thành lịch sử văn hoá văn minh Việt Nam cũng nh trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
2. Làng nghề TCTT ở Nghệ An trong những năm vừa qua đã có những bớc phát triển đáng kể về số lợng, đóng góp khá quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Các sản phẩm do làng nghề sản xuất ra đã kết hợp đợc một cách hài hoà kinh nghiệm cổ truyền với công nghệ hiện đại để tạo ra hàng hoá có chất lợng cao.
3. Sự phát triển của làng nghề TCTT ở Nghệ An và khả năng đóng góp của nó đối với quá trình CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân còn khiêm tốn, hình thành và phát triển còn ít về số lợng, kém về chất lợng và đang gặp rất nhiều khó khăn, trong đó nổi bật là: thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm, vốn, thiết bị công nghệ. Cha có một hệ thống chính sách cần thiết, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển làng nghề và làng có nghề TCTT. Sự quan tâm của các cấp chính quyền đối với làng nghề còn nhiều hạn chế, nhất là sự hỗ trợ, giúp đỡ về định h ớng phát triển, vốn, thị trờng. Môi trờng tự nhiên sinh thái và môi trờng văn hoá xã hội cha đợc quan tâm giải quyết đúng mức. Các làng nghề phát triển sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự phát, không đều giữa các địa ph ơng và thiếu cơ sở vững chắc.
4. Sự phát triển làng nghề TCTT trên địa bàn tỉnh Nghệ An là hình thức tốt nhất nhằm huy động nguồn nhân lực sẵn có để phát triển kinh tế địa phơng, là cách giải quyết hữu hiệu nhất việc làm cho ngời lao động và phơng hớng cơ bản đa nông thôn Nghệ An tiến lên con đờng văn minh hạnh phúc. Hơn nữa trong điều kiện thực tế ở nông thôn Nghệ An hiện nay do đất chật, ngời đông, con đờng hợp lý và hiệu quả nhất là dựa trên cơ sở
các làng nghề TCTT, đi từng bớc từ thủ công lên công nghiệp. Đồng thờ, kết hợp yếu tố kỹ thuật truyền thống với kỹ thuật hiện đại, làm cho sản phẩm ngày càng tinh xảo, hiện đại, đáp ứng đợc yêu cầu mới của thị trờng. 5. Để phát huy vai trò và ý nghĩa to lớn của làng nghề TCTT cần phải thực hiện đồng bộ các chính sách và giải pháp kinh tế - xã hội nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo môi trờng thuận lợi cho các làng nghề phát triển trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến chính sách tạo vốn, chính sách đầu t, chính sách tài chính tín dụng và chính sách bảo vệ môi trờng sinh thái ...
7. Trong những năm tới, để phát huy vị trí, vai trò hết sức to lớn của làng nghề TCTT trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chúng tôi đã xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, mở các lớp học nghề để nâng cao tay nghề cho ngời lao động, nhằm tăng năng suất lao động và tạo ra nhiều mẫu mã hàng hoá đẹp, kiểu dáng phong phú, đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trờng.
Thứ hai, triển khai các hợp đồng kinh tế cung ứng nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm ổn định, đáp ứng yêu cầu của ngời lao động yên tâm sản xuất.
Thứ ba, Cán bộ Ban quản lý các HTX cần tiếp tục tuyên truyền phát triển thêm xã viên, tích cực huy động vốn góp của các thành viên, tập trung làm tốt chức năng “dịch vụ đầu vào và đầu ra” cho sản xuất làng nghề.
Thứ bốn, Đề nghị chính quyền, cấp uỷ cấp xã tiếp tục quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các tầng lớp nhân dân và Ban quản lý HTX triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ và kế hoạch phát triển làng nghề, xây dựng mô hình làng nghề trong giai đoạn mới.
Thứ năm, UBND tỉnh và UBND các huyện thực hiện tốt các chính sách phát triển làng nghề TCTT, nhất là các chính sách: hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, dạy nghề cho ngời lao động, vay vốn phát triển sản xuất;
chính sách nguyên liệu và tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của làng nghề...
Thứ sáu, hàng năm cần tổ chức hội nghị tổng kết, sơ kết thực tiễn xây dựng làng nghề. Tổ chức công nhận nghệ nhân và khen th ởng nhằm nhân rộng, tổ chức các câu lạc bộ, hội thảo, triển lãm sản phẩm làng nghề theo chuyên đề để lấy ý kiến nhân dân và thông qua các diễn đàn để cung cấp thông tin, kinh nghiệm trong việc tổ chức sản xuất.
Trờng đại học vinh Khoa giáo dục chính trị ...&... A. B. C. D.