học vinh hiện nay
tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành s phạm giáo dục chính trị
Cán bộ hớng dẫn khoa học: Th.S. Vũ Thị Phơng Lê
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Ly
Lớp : 43A2- Giáo dục chính trị
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn có tầm quan trọng hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc nói chung và Nghệ An nói riêng vì nó sẽ đa nông nghiệp nớc ta dần dần thoát khỏi tình trạng thuần nông, tự cấp, tự túc, phát triển thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Do đó, nông nghiệp và kinh tế nông thôn là vấn đề có ý nghĩa cốt tử của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một nớc đi lên từ một nền nông nghiệp kém phát triển.
Một trong những nội dung trọng tâm của CNH, HĐH nông nghiêp, nông thôn là khôi phục và phát triển làng nghề TCTT. Vì nó có tác động to lớn đến quá trình phân công lao động xã hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động. Mặt khác, sự phát triển của làng nghề TCTT kéo theo sự phát triển của nhiều ngành dịch vụ liên quan, tạo thêm việc làm mới, thu hút lao động d dôi trong nông nghiệp. Nhờ đó tránh đợc luồng di dân ồ ạt từ nông thôn vào thành phố tìm việc làm, góp phần thực hiện chiến lợc kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là nhiệm vụ không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn trong sự nghiệp phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, hiện nay, làng nghề TCTT ở Nghệ An phát triển cha tơng xứng với tiềm năng của nó. Có làng nghề tồn tại và phát triển, ngợc lại, có làng phát triển cầm chừng, thậm chí có làng bị mai một dần. Đây là vấn đề cấp thiết cần đ- ợc nghiên cứu, luận giải, từ đó rút ra cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển làng nghề TCTT ở Nghệ An trong giai đoạn hiện nay, đồng thời nêu lên những giải pháp phát triển trong thời gian tới. Chính vì vậy mà vấn đề “Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An trong giai đoạn hiện nay” đợc tác giả chọn làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
Mục đích: trên cơ sở làm rõ tiềm năng, thực trạng, vai trò của làng nghề TCTT ở Nghệ An hiện nay, khoá luận đề xuất những phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm khôi phục và phát triển làng nghề TCTT ở Nghệ An trong giai đoạn tới.
Nhiệm vụ: để đạt đợc mục đích trên, khoá luận phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ khái niệm nghề, làng nghề TCTT, tiềm năng và những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của làng nghề TCTT ở Nghệ An.
- Phân tích, đánh giá, thực trạng, vai trò của làng nghề TCTT ở Nghệ An hiện nay và những tồn tại cần khắc phục.
- Luận giải, đề xuất những phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm phát triển làng nghề TCTT theo hớng CNH, HĐH ở Nghệ An.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Các làng nghề TCTT ở Nghệ An.
Phạm vi nghiên cứu: khảo sát làng nghề TCTT từ 1986 đến nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Khoá luận sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
5. Tình hình nghiên cứu đề tài
Về nghề, làng nghề TCTT ở nớc ta nói chung và Nghệ An nói riêng, cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nớc đề cập đến:
Sách: "Các nền văn minh trên đất nớc Việt Nam" (NXB Giáo dục, 1998) của hai tác giả Trơng Hữu Quýnh và Đào Tố Uyên đã nêu lên nhu cầu thúc đẩy sự ra đời của nghề TCTT và khẳng định một số nghề thủ công nh: nghề đúc đồng, nghề đan lát ... đã xuất hiện và phát triển ngay từ những buổi đầu của nền văn minh đất Việt.
Sách: "Địa lý các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An" (NXB Nghệ An, năm 2004) của tác giả Trần Kim Đôn. Mặc dù tác phẩm này không đề cập đến TCTT, nhng đã nêu khá đầy đủ về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cuộc sống của con ng- ời các huyện thị ở Nghệ An. Đồng thời tác phẩm đã nêu bật những đóng góp của
nhân dân Nghệ An vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế - xã hội Nghệ An trong đó có kinh tế TTCN.
Sách: "Nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An" (NXB Nghệ An, năm 2000) do tác giả Ninh Viết Giao chủ biên, đã giới thiệu quá trình ra đời và phát triển nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An.
Sách: "Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX" do Dơng Thị The và Phạm Thị Thoa dịch, NXB Khoa học xã hội, 1981, đã khái quát một cách cụ thể về nghề TCTT và đi vào phân tích nguồn gốc, khái niệm nghề thủ công.
Trên tạp chí “Nghiên cứu lịch sử” số 5 - 1999 có bài viết của Lu Thuyết Vân: "Một số vấn đề về làng nghề thủ công truyền thống ở nớc ta hiện nay" đã khái quát đôi nét lịch sử phát triển của làng nghề và sự đan xen giữa các làng nghề thủ công truyền thống với sự hình thành các làng nghề mới ở Việt Nam.
Bên cạnh đó còn có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà sử học địa phơng, tạp chí, luận văn, tiểu luận nghiên cứu về làng xã và các ngành nghề TCTT trên mọi miền đất nớc.
Tuy nhiên, cho đến nay cha có công trình khoa học nào đi sâu tìm hiểu làng nghề TCTT ở Nghệ An một cách có hệ thống, từ việc phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng, vai trò làng nghề, cho đến việc đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề TCTT ở Nghệ An trong những năm tới.
6. Đóng góp của luận văn
- Phân tích, đánh giá tiềm năng và những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới sự phát triển của làng nghề TCTT ở Nghệ An.
- Đánh giá đúng thực trạng, vai trò của làng nghề TCTT ở Nghệ An, trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm khôi phục và phát triển làng nghề TCTT ở Nghệ An theo hớng CNH, HĐH.
- Đồng thời góp phần giáo dục lòng tự hào về truyền thống quê hơng và trân trọng những di sản mà cha ông để lại và có định hớng phát triển đúng.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 2 chơng 4 tiết.
nội dung
Chơng 1: Làng nghề Thủ công truyền thống ở nghệ an trong những năm qua
1.1. Những vấn đề lý luận về nghề, làng nghề thủ công truyền thống
1.1.1. Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống và đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An
1.1.1.1. Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống a. Nghề thủ công truyền thống
Nghề thủ công vốn xuất hiện sớm trong lịch sử dân tộc, mặc dù đã trải qua nhiều thời kỳ lịch sử phát triển với trình độ sản xuất khác nhau, song nghề thủ công luôn tồn tại và phát triển, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, và th- ờng đợc gọi là những nghề thủ công truyền thống. Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau.
Theo Từ điển Bách khoa Encata định nghĩa, nghề thủ công là nghề sản xuất hoàn toàn hay một phần bằng tay những vật dụng trang trí hay tiêu dùng, việc sản xuất đòi hỏi kỹ năng tay chân và cả kỹ năng nghệ thuật.
Còn theo cuốn Từ điển Larousse cho rằng, ngời thợ thủ công làm một nghề chân tay, thờng có tính chất truyền thống, hoặc làm việc đơn độc hay cùng với thợ bạn, hay ngời học nghề nhằm đem lại thu nhập cho bản thân.
Trần Kim Đôn cho rằng: "Một nghề đợc gọi là nghề thủ công truyền thống nhất thiết phải có các yếu tố sau:
- Đã hình thành tồn tại và phát triển lâu đời ở Việt Nam. - Sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề. - Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề. - Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam.
- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nớc hoàn toàn hoặc chủ yếu nhất. - Sản phẩm tiêu biểu và độc đáo của nghề thủ công, phải có giá trị và chất lợng cao, vừa là hàng hoá vừa là sản phẩm nghệ thuật. Thậm chí, nó trở thành các di sản văn hoá dân tộc mang bản sắc văn hoá Việt Nam.
- Là nghề nuôi sống một bộ phận dân c của cộng đồng và có đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nớc" [20, tr.13].
Có quan niệm lại cho rằng: nghề thủ công là nghề:
“- Cá nhân trực tiếp lao động một nghề chuyên và nhằm thu nhập cho bản thân.
- Tự định đoạt lấy mọi công việc (sản xuất, chế biến, sữa chữa, phục vụ... kể cả cung cấp sản phẩm).
- Có thể làm việc đơn độc hay chỉ với một số ngời trong gia đình, một số thợ bạn hay một số thợ học việc.
- Thể hiện một tay nghề nhất định, một tài khéo léo riêng biệt, hoặc xuất sắc độc đáo thông qua lao động bằng tay hoặc bằng các máy móc hay công cụ ở trình độ đơng đại" [16, tr. 6].
Từ các quan điểm nêu trên có thể khái quát một cách chung nhất nh sau: Nghề thủ công truyền thống là để chỉ các hoạt động sản xuất bằng tay với công cụ đơn giản, đã đợc hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời tại Việt Nam, đã từng có nhiều thế hệ nghệ nhân hay đội ngũ lành nghề với kỹ thuật khá ổn định và nguyên liệu chủ yếu tại chỗ.
b. Làng nghề thủ công truyền thống
ở nông thôn Việt Nam, bên cạnh những làng sản xuất nông nghiệp thuần tuý thì còn có làng hoạt động nổi bật từ một nghề thủ công nào đó và đợc gọi là làng nghề TCTT. Vậy làng nghề TCTT có đặc điểm gì? Xung quanh vấn đề này có nhiều quan niệm khác nhau.
Có ý kiến cho rằng: "Làng nghề nào tồn tại khoảng chục năm trở lên thì có thể gọi là làng nghề TCTT" [12, tr.63]. "Làng nghề TCTT là làng cổ làm nghề thủ công" [12, tr.63]. Có quan niệm lại cho rằng: "Làng nghề TCTT là trung tâm sản xuất
hàng thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phờng hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng tổ nghề và các thành viên luôn tuân thủ những ớc chế xã hội và gia tộc. Sự liên kết hỗ trợ nhau về nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ giữa các gia đình cùng dòng tộc, cùng phờng nghề trong quá trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp đã hình thành làng nghề ngay trên đơn vị c trú, làng xóm truyền thống của họ" [20, tr.13].
Từ các ý kiến trên, có thể rút ra khái niệm chung nh sau: Làng nghề TCTT là chỉ một cộng đồng dân c cùng nghề sinh sống trong một thôn (làng), có một nghề hay một số nghề đợc tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập. Thu nhập từ các làng nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm của làng.
1.1.1.2. Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An
a. Làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An có sự phát triển đa dạng và gắn chặt với sản xuất nông nghiệp
Với một địa hình đa dạng, phong phú có núi sông, ao hồ, đồng bằng, biển,... cùng với sự khai phá của con ngời, Nghệ An có tiềm năng phát triển một nền kinh tế đa ngành, đa nghề. Một trong những ngành nghề đóng vai trò quan trọng ở đây là nghề TTCN. ở Nghệ An có tới hơn một trăm nghề truyền thống, thu hút hàng vạn lao động tham gia. Trong đó có những nghề TCTT quan trọng và nổi tiếng khắp cả nớc, nh: khai thác đá (Thị trấn Quỳ Hợp - Quỳ Hợp), mây tre đan Phú Liên (Quỳnh Long - Quỳnh Lu), đóng tàu Trung Kiên (Nghi Thiết - Nghi Lộc), đan Hng Nhân (Hng Nhân - Hng Nguyên), mộc làng Vịnh (Thanh Tờng - Thanh Chơng)...
Các làng nghề TCTT ở Nghệ An đều ra đời và tách dần từ nông nghiệp. Theo thời gian, chúng đã ăn sâu, bám rễ, phát triển rộng khắp, thu hút đông đảo lực lợng lao động tham gia. Ban đầu, ngời lao động ở nông thôn do nhu cầu việc làm và thu nhập đã thêm nghề thủ công bên cạnh nghề nông. Khi lực lợng sản xuất phát triển hơn, TTCN tách ra độc lập, vơn lên thành ngành sản xuất chính ở một số làng.
Một đặc điểm khác của làng nghề TCTT ở Nghệ An đợc quy định bởi tính chất sản xuất kinh tế . Đó là xem sản xuất thủ công là một sinh kế - có hai cấp
độ: một là, coi nghề thủ công là nghề phụ, đảm bảo công ăn việc làm lúc nông nhàn (ly nông có thời vụ); hai là, lấy nghề thủ công làm nghề sản xuất chính, mang tính chuyên nghiệp (ly nông). Nhng hiện nay, phần lớn các làng nghề ở Nghệ An đều đi theo cấp độ thứ nhất (nghề phụ). Không có nhiều làng nghề lấy nghề thủ công làm nghề nghiệp chính (chuyên nghiệp).
b. Sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống phát triển đa dạng
Nhờ bám sát thị trờng, am hiểu thị hiếu của ngời tiêu dùng nên các mặt hàng TCTT ở Nghệ An đợc cải tiến nhanh chóng, ngày càng đáp ứng nhu cầu và chiếm u thế trên thị trờng. Đặc biệt, có những chất liệu có hàng trăm loại nh mây tre đan: làn, bàn, giỏ, khay... đợc làm ra từ trình độ tay nghề cao, tinh tế và hoàn mỹ bậc nhất, không thua kém các sản phẩm khác trong nớc và có thể đứng vững trên thị trờng thế giới trớc sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm công nghiệp nh: đồ nhựa, đồ nhôm, đồ sắt ...
c. Về đặc điểm lối sống của làng nghề thủ công truyền thống
ở Nghệ An, mỗi làng nghề thể hiện một lối sống tơng đối đặc biệt, nhng đều thể hiện tính cộng đồng và nhân văn cao cả. Mỗi sản phẩm nghề thủ công đều phải trải qua nhiều công đoạn, mọi ngời đều có trách nhiệm chung trong việc làm ra sản phẩm, vì thế luôn có sự ràng buộc giữa ngời thợ này với ngời thợ kia, tạo nên một lối sống cộng đồng bền chặt. Qua đó, tình làng nghĩa xóm càng đậm đà hơn trong những buổi cùng nhau lao động, tạo điều kiện cho nghề TCTT tồn tại và phát triển.
d. Làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An là sự kết tinh những giá trị văn hoá, văn minh lâu đời của dân tộc
Các sản phẩm TCTT ở Nghệ An vừa phản ánh những nét văn hoá chung của dân tộc vừa có những nét riêng của các làng nghề. Đối với mỗi ngời Việt Nam sinh sống ở nớc ngoài khi nghĩ về quê hơng là nhớ ngay đến dấu ấn đậm nét của mỗi làng nghề với vô vàn sản phẩm độc đáo. Nh vậy, làng nghề TCTT không chỉ đóng vai trò là những đơn vị kinh tế, thực hiện mục tiêu sản xuất tiêu dùng,
hàng xuất khẩu... mà còn mang những nét đặc sắc văn hoá dân tộc, văn hoá cộng đồng làng xã Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng.
e. Về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề thủ công truyền thống
Nghề TCTT ở Nghệ An đợc tổ chức sản xuất kinh doanh dới các hình thức: là hộ gia đình, các doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hình thức hợp tác và các HTX kiểu mới ... Cơ chế mới đã tạo