Thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lí nhân lực ở trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 43)

115. Bộ môn phơng pháp và bản đồ 63 300 00

2.2.3.Thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực:

- Thực trạng công tác đào tạo:

Trong những năm qua, Nhà trờng đã tích cực thực hiện việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy đạt các chỉ tiêu do Bộ đề ra, tổ chức các lớp học về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, quản lý Nhà nớc, lý luận chính trị. Kết quả của công tác bồi dỡng cán bộ từ năm 2001 đến nay: số cán bộ bảo vệ thành công luận án tiến sỹ: 13; số cán bộ bảo vệ thành công luận án thạc sỹ: 67;

bổ sung hơn 100 cán bộ cho các ngành mới, khoa mới. Hàng chục lợt cán bộ đợc gửi đi đào tạo, bồi dỡng sau đại học ở nớc ngoài.

Bảng 7:Thống kê số CBCC đang đi học CH và làm NCS (tính đến ngày 31/5/ 2005):

TT Số lợng CH, NCSbổ sung hàng năm ở các đơn vị đang học cao học đang làm NCS

Năm tốt nghiệp cao

học Năm bảo vệ luận án

Năm

2005 Năm2006 Năm2007 Năm2005 Năm2006 Năm2007 Năm2008

1 TCCB 1 1 1 1 2 Đào tạo 2 1 1 3 CTCT&HS-SV 1 1 4 TTTTTL&TV 1 1 5 QHQT 1 1 1 1 6 HCTH 2 1 1 7 Quản trị 1 1 8 Toán 1 1 1 1 9 Lý 1 6 1 2 2 2 10 Hoá 1 4 1 1 2 1 11 Sinh 3 3 12 Văn 3 4 3 2 2 13 Sử 1 1 1 1 14 Ngoại ngữ 16 4 9 3 15 Tin học 2 1 1 1 1 16 Chính trị 3 1 2 1 17 Thể dục 5 3 2 18 C. Nghệ 3 3 19 Kinh tế 7 3 4 20 K. Chuyên 1 1 1 1 21 N-L-N 2 2 22 GDTH 6 1 3 3 1 23 Địa lý 7 7 Tổng 66 26 28 33 5 3 11 7 6

Song cũng nh chúng ta đã nói, do thực trạng của công tác lập kế hoạch nói chung và kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nói riêng cha đựợc xây dựng trên cơ sở dự báo có căn cứ khoa học. Do vậy, cán bộ đi học phần lớn là theo tuỳ hứng cá nhân, có những bộ môn cần lại không có ngời đi, có những khoa số CBGD có học vị chỉ tập trung vào một bộ môn. Một số CBGD cha có sự chuẩn bị tích cực nên khi cử đi học lại cha sẵn sàng. Đó chính là nguyên nhân khiến cho cơ cấu trình độ học vấn giữa các tổ chuyên môn

trong một khoa, giữa các khoa trong trờng, giữa các thế hệ CBCC đã có sự chệnh lệch lớn thì ngày càng chênh lệch lớn hơn.

Bảng 8: Cơ cấu trình độ học vấn của cán bộ giảng dạy các khoa: TT Độ tuổi Khoa Tiến sĩ Thạc sĩ <35 35-45 46-55 56-60 < 35 35-45 46-55 56-60 1 Toán 1 1 8 5 19 1 1 2 Lý 1 1 2 16 1 1 1 3 Hoá 1 2 3 16 1 2 1 4 Sinh 1 4 3 10 2 2 2 5 Văn 2 11 1 6 2 4 3 6 Sử 3 2 10 3 3 2 7 Địa 0 1 3 1 8 Ngoại ngữ 1 1 9 3 5 3 9 Tiểu học 1 4 2 10 2 4 1 10 Chính trị 1 4 2 5 7 11 Thể dục 0 0 8 1 1 12 Công nghệ 0 2 13 Nông lâm ng 1 1 2 4 1 14 Công nghệ TT 2 1 14 1 2 15 Kinh tế 0 1 2 16 Khối chuyên 0 1 9 2 4 17 Quân sự 0 0 18 Sau đại học 0 3 1 Tổng 2 18 45 16 138 23 38 15

Đồ thị 4a: Cơ cấu học vị tiến sĩ đợc chia theo độ tuổi ở các khoa.

Nhìn vào tháp học vị chúng ta thấy độ tuổi dới 35 (đáy tháp hẹp) ít, chủ yếu tập trung vào độ tuổi 45 đến 55. Độ tuổi này có độ chín về mặt khoa học, phơng pháp giảng dạy và nhân cách. Đây là thế mạnh của trờng ta. Nhng chúng ta cũng thấy rõ rằng, đáy tháp học vị bị thu hẹp, điều đó chứng tỏ trong những năm vừa qua, chúng ta cha quan tâm, cha có kế hoạch để phát triển trình độ học vị tiến sĩ cho cán bộ giảng dạy dới 45 tuổi để cơ cấu trình độ đảm bảo kế tiếp một cách nhuần nhuyễn giữa các thế hệ.

Đồ thị 4b:Cơ cấu trình độ thạc sỹ đợc chia theo độ tuổi ở các khoa.

-2 5 -2 0 -1 5 -1 0 -5 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 <35 35-45 46-55 56-60 <35 35-45 46-55 56-60 -80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80

Nhìn vào Tháp học vị thạc sĩ chúng ta thấy đáy rộng, tập trung vào độ tuổi dới 35. Tuy nhiên với số lợng này vẫn còn thấp so với tốc độ phát triển về số lợng và chất l- ợng đào tạo của một trờng đại học đa ngành.

Nếu chúng ta có kế hoạch đào tạo hợp lý thì sẽ bổ sung tốt cho học vị tiến sĩ và sẽ có một lực lợng lớn tiến sĩ ở độ tuổi từ 40 đến 50, điều đó sẽ tạo thuận lợi lớn cho sự xây dựng và phát triển nhà trờng, nâng cao uy tín và chất lợng đào tạo.

Số nghiên cứu sinh không hoàn thành nhiệm vụ và bảo vệ không kịp thời gian cũng khá nhiều, khoảng 80% số nghiên cứu sinh của trờng không hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn. Điều đó không những ảnh hởng đến tiến trình đào tạo bồi dỡng CBCC của Nhà trờng mà còn ảnh hởng lớn tới chất lợng và hiệu quả đào tạo. Trong thời gian qua, Nhà trờng thực sự cha có biện pháp quản lý chặt chẽ vấn đề này.

- Thực trạng công tác bồi dỡng:

Để đảm bảo nâng cao chất lợng CBCC phục vụ cho xu thế phát triển đi lên của Nhà trờng và xã hội, từ khi đổi tên Trờng thành Trờng Đại học Vinh đến nay, Nhà trờng không chỉ quan tâm đào tạo, bồi dỡng CBGD mà còn hết sức quan tâm đến đội ngũ cán bộ quản lý, phục vụ (đội ngũ cán bộ quản lý ở đây đợc hiểu theo tinh thần Chỉ thị 40/CT của Ban Bí th). Bên cạnh hình thức đào tạo, chủ yếu dành cho CBGD, Nhà trờng thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng ngắn hạn ở trong trờng nhằm tạo điều kiện cho CBCC học tập nâng cao trình độ, trang bị kiến thức, các điều kiện cần và đủ để chuyển ngạch cao hơn. Bồi dỡng lý luận chính trị cho cán bộ quản lý. Một số CBCC đợc nhà Trờng cho đi bồi dỡng ngắn hạn ở các cơ sở ngoài trờng, số này chủ yếu phục vụ cho công tác chuyên môn, vừa đi học, vừa tham quan học tập các trờng bạn, thậm chí là các cơ sở giáo dục ở nuớc ngoài.

Bảng 9:Các lớp bồi dỡng trong trờng từ năm 2001 – 2004:

TT Năm Lớp Ngoại ngữ Lớp NVSP Lớp tin học Lớp QLHC cho CV Lớp QLHCNN cho CVC Lớp Chính trị 1 2001- 2002 3 1 1 1(60ngời) 2 2002- 2003 4 3 3 2003- 2004 3 1 4 2004- 2005 1 1 5 Tổng 11 5 1 1 1

Trên thực tế là các lớp bồi dỡng cha đạt hiệu quả nh mong muốn, đặc biệt là các lớp bồi dỡng ngoại ngữ, bằng chứng là đa số CBCC đều yếu ngoại ngữ. Mặc dầu Nhà trờng rất quan tâm và tạo điều kiện về mọi mặt để CBCC có thể nâng cao trình độ ngoại ngữ nh: mở các lớp ngoại ngữ đủ các trình độ, từ trình độ bằng A đến trình độ Toefl, mở các loại hình đào tạo: học thêm vào buổi tối, học chuyên tu, giảm giờ dạy hoặc cho nghỉ dạy hởng lơng để đi học đối với CBGD…song cho đến nay các lớp học ngoại ngữ vẫn cha đạt kết quả, học viên đi học không đầy đủ, thiếu chuyên cần, vì vậy giáo viên cũng không hứng thú khi lên lớp. Trình độ tin học của CBGD cũng nh các chuyên viên còn yếu. Nhiều CBGD (chủ yếu lớn tuổi) cha biết sử dụng máy vi tính trong soạn bài, cha biến máy vi tính thành công cụ giảng dạy, lên lớp. Đối với các chuyên viên, qua kiểm tra, khảo sát năm 2002 đối với các chuyên viên văn phòng, có tới 50% chuyên viên và cán bộ văn phòng cha đạt yêu cầu. Chiếc máy tính chỉ là chiếc máy chữ, hơn chăng là nơi lu trữ các dữ liệu mà cha đợc phát huy tính năng triệt để.

Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nguồn kinh phí còn hạn hẹp, chúng ta u tiên phát triển đội ngũ CBGD là đúng, nhng đối với cán bộ quản lý và phục vụ việc đào tạo, bồi dỡng cũng hết sức cần thiết. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý. Chuyên viên các phòng ban phụ trách các mảng công việc cụ thể sẽ chịu trách nhiệm tham mu cho lãnh đạo Nhà trờng trong một lĩnh vực mà họ phụ trách. Công việc đó yêu cầu các chuyên viên phải thu nhận, xử lý, triển khai các văn bản của cấp trên và giải quyết, soạn thảo các văn bản gửi đi. Do đó, vai trò của đội ngũ chuyên viên này rất quan trọng. Cha kể việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, tham mu, phục vụ công tác dạy và học… đều do lực l- ợng này đảm nhận. Có thể nói: lực lợng này quyết định rất lớn đối với chất lợng giáo dục và sự phát triển của giáo dục. Song cho đến nay, trình độ của lực lợng này còn thấp, số cán bộ có trình độ dới đại học và cha qua đào tạo vẫn còn nhiều. Do vậy, trong những năm tới Nhà trờng phải có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng họ để họ có đủ khả năng làm việc đáp ứng với yêu cầu phát triển của Nhà trờng.

Vấn đề gay cấn trong việc phát triển nguồn nhân lực của Trờng Đại học Vinh là vấn đề hụt hẫng giữa các thế hệ, là sự đứt đoạn trong quá trình phát triển của nó. Hiện nay, đội ngũ tri thức của Trờng đã có tuổi đời bình quân quá cao. Qua điều tra và thống kê cho thấy, bộ phận nhân lực có trình độ học vị và có học hàm thì độ tuổi trung bình ở mức rất cao. Có trình độ tiến sĩ ở độ tuổi từ khoảng 45 – 55, Phó giáo s có độ tuổi trung bình là 55 – 60 tuổi.

Thực trạng “lão hoá” và hụt hẫng nguồn nhân lực cao cấp ở Trờng Đại học Vinh nằm chung trong thực trạng của giáo dục đại học trong cả nớc. Qua một số nghiên cứu về tri thức Việt Nam gần đây cho thấy: Tuổi trung bình của cán bộ khoa học công nghệ làm việc ở các viện nghiên cứu là 45-46, lứa tuổi trên 45 chiếm khoảng từ 65 – 70%. Tuổi đời của cán bộ có trình độ trên đại học còn cao hơn nữa. Tuổi trung bình khi bảo vệ luận án tiến sĩ trong nớc là 47 –50, 77% nghiên cứu sinh bảo vệ luận án phó tiến sĩ trong nớc có độ tuổi trung bình là 42 – 45….Giáo s có độ tuổi trung bình khoảng 60, Phó giáo s là trên 50. {9, tr.101].

Nguyên nhân khách quan là công tác đào taọ sau đại học ở nớc ta cha phát triển đồng bộ, thiếu tính liên tục, thờng xuyên. Mặt khác, công tác tổ chức xét duyệt và phong học hàm thiếu sự hoàn thiện và ổn định cần thiết, bị ngắt quãng kéo dài. Nguyên nhân chủ quan, Nhà trờng cha có những chính sách động viên thiết thực để CBCC tham gia nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ. Tất cả những ngời có trình độ tiến sĩ gần nh có tâm lý muốn đợc “nghỉ ngơi” mà không muốn tiếp tục phấn đấu để phong học hàm.

Công tác đào tạo, bồi dỡng và phát triển cán bộ chúng ta cha chú trọng việc xây dựng các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực. Công tác này cũng còn tồn tại tình trạng “danh” và “thực” không thống nhất với nhau trong số những ngời có học vị sau đại học. Trong số các tiến sĩ bảo vệ ở trong nớc mấy năm gần đây có một tỷ lệ không nhỏ (ớc tính khoảng 50%) không có khả năng sử dụng ngoại ngữ phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu của họ. Giáo dục đại học cũng nh nhiều ngành khác ở nớc ta hiện nay đều có tình trạng chung là số ngời có bằng cấp tăng nhanh trong mấy năm gần đây song vẫn thiếu nhiều cán bộ giỏi, những ngời thực sự có năng lực công tác; số cán

bộ có trình độ làm việc trực tiếp đợc với đồng nghiệp nớc ngoài còn rất hiếm. Thực trạng này đòi hỏi có những biện pháp quản lý tích cực nhằm phát triển nguồn nhân lực một cách lành mạnh, bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lí nhân lực ở trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 43)