115. Bộ môn phơng pháp và bản đồ 63 300 00
3.1.1. Định hớng của Đảng, Chính phủ về quản lý nhân lực trong thời kỳ công nghiêp hoá hiện đại hoá đất nớc:
công nghiêp hoá - hiện đại hoá đất nớc:
Mục tiêu của Chơng tình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001 – 2010 là: Xây dựng một nền hành chính dân chủ trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tác của nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất n- ớc.
Trong chơng trình Tổng thể cải cách hành chính đặc biệt nhấn mạnh công tác đổi mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức:
Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức:
- Tiến hành rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán bộ công chức,nhằm xác định chính xác số lợng, chất lợng của đội ngũ cán bộ công chức trên cơ sở đó có quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, quản lý đội ngũ cán bộ công chức. Xây dựng hệ thống dữ liệu cán bộ, công chức để từng bớc chuyển sang quản lý cán bộ công chức bằng hệ thống tin học ở các cơ quan hành chính nhà nớc ở trung ơng và địa phơng.
- Sửa đổi, bổ sung hệ thống ngạch, bậc, các quy định hiện hành về tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh của CBCC.
- Xác định cơ cấu CBCC gắn với chức năng nhiệm vụ làm căn cứ cho việc định biên và xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC.
- Hoàn thiện cơ chế tuyển dụng CBCC. Thực hiện quy chế mới về đánh giá, khen th- ởng, kỷ luật đối với CBCC để nâng cao chất lợng hoạt động công vụ.
- Xây dựng quy định thống nhất về tinh giản biên chế nhằm đa ra khỏi bộ máy những CBCC không đủ năng lực, trình độ, những ngời vi phạm pháp luật, vi phạm đạo dức nghề nghiệp, tạo điều kiện đổi mới, trẻ hoá, nâng cao năng lực đội ngũ CBCC.
- Đổi mới ,nâng cao năng lực của các cơ quan và cán bộ làm nhiệm vụ quản lý CBCC phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ CNH – HĐH.
- Sửa đổi việc phân công trách nhiệm quản lý CBCC. Mở rộng quyền và trách nhiệm quản lý CBCC của chính quyền địa phơng. Phân công quản lý nhân sự đi liền với phân cấp về nhiệm vụ và phân cấp về tài chính.
- Cải cách tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ:
+ Nâng mức lơng tối thiểu cho CBCC đủ sống bằng tiền lơng. Cải cách hệ thống thang lơng, bảng lơng trên cơ sở xem xét tính chất và đặc điểm lao động của các loại CBCC; điều chỉnh bội số và hệ thống tiền lơng trong các thang, bảng lơng.
+ Sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ phụ cấp ngoài tiền lơng theo ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ CBCC cho CBCC làm việc trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm, độc hại.
+ Ban hành và thực hiện chế độ tiền thởng đối với CBCC hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và các chế độ khác ngoài lơng đối với CBCC.
Đào tạo, bồi dỡng CBCC:
- Đánh giá lại công tác đào tạo, bồ dỡng CBCC, xây dựng và triển khai kế hoạch về đào tạo bồi dỡng CBCC trong bộ máy hành chính nhà nớc theo từng loại: CBCC làm nhiệm vụ tham mu hoach định chính sách, CBCC các ngạch hành chính, sự nghiệp và cán bộ chính quyền cơ sở.
- Tiếp tục đổi mới nội dung và phơng thức đào tạo, bồi dỡng; chú trọng nâng cao kiến thức, kỹ năng hành chính cho đội ngũ CBCC theo chức trách, nhiệm vụ đảm nhận. Kết hợp đào tạo hính quy với các hình thức đào tạo không chính quy, đào tạo trong nớc và gửi đi đào tạo nớc ngoài.
- Tổ chức lại hệ thống cơ sở đào tạo bồi dỡng CBCC, điều chỉnh phân công giữa các cơ sở đào tạo.
- Tăng cờng các biện pháp giáo dục CBCC, về tinh thần trách nhiệm, ý thức tận tâm, tận tuỵ với công việc. Tôn vinh nghề nghiệp, danh dự ngời CBCC.
- Ban hành và thực hiện nghiêm Quy chế công vụ, gắn với thực hiện Quy chế dân chủ trong cơ quan hành chính Nhà nớc.
- Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc. Thực hiện chế độ kiểm toán bảo vệ công sản và ngân sách Nhà nớc.