Giải pháp tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lí nhân lực ở trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 73)

- Hạn chế tuyển dụng Giảm giờ lao động

P. Kiểm định chất lợng và Thanh tra giáo dục

3.2.4. Giải pháp tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực.

3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa của giải pháp:

Một xã hội tồn tại đợc hay không là do đáp ứng đợc với sự thay đổi. Một xã hội tiến hay lùi cũng do các nhà lãnh đạo có thấy đợc sự thay đổi để kịp thời đào tạo, bồi d- ỡng và phát triển lực lợng lao động của mình. Trong thời đại ngày nay, thời đại bùng nổ thông tin, bùng nổ công nghệ mà nhịp độ thay đổi diễn ra rất nhanh. Những bùng nổ này tác động mạnh mẽ đến dây chuyền sản xuất, đến cung cách quản lý, đến nếp sống, nếp nghĩ của mỗi thành viên trong tổ chức. Các nhà quản lý phải biết đến những thay đổi này để trang bị cho các thành viên trong tổ chức của mình những kiến thức, kỹ năng mới phù hợp với sự thay đổi.

Từ khi đất nớc thực hiện công cuộc đổi mới, yêu cầu đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng chuyển đổi cơ chế quản lý càng trở nên cấp bách. Nghị quyết TW 8 (khoá 7) đã đề ra mục tiêu cải cách hành

chính nhà nớc, trong đó có vấn đề đào tạo, bồi dỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp, các ngành.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức tiến hành giải pháp: a) Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng CBCC:

Căn cứ vào nhu cầu cán bộ đến năm 2010 và yêu cầu phát triển của trờng đại học đa ngành, Nhà trờng nên có kế hoạch cụ thể hàng năm cho các khoa về công tác tuyển chọn cử cán bộ đi đào tạo, bồi dỡng.

Xác định nhu cầu đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ giảng dạy từ nay đến năm 2010:

Phấn đấu cho cán bộ giảng dạy đối với các khoa Toán, Lý, Hoá, Văn, Sử 100% đạt trình độ Thạc sỹ, 35% đạt trình độ tiến sỹ. Các khoa mới thành lập nh: Địa, Công nghệ, Kinh tế, Nông lâm ng, Khối PT chuyên có ít nhất 10% CBGD, giáo viên đạt trình độ Tiến sỹ, 30% đạt trình độ Thạc sỹ. Các khoa còn lại 70% đạt trình độ thạc sĩ, 25% đạt trình độ Tiến sỹ, cộng thêm đào tạo bổ sung số tiến sỹ, thạc sỹ nghỉ hu từ nay đến năm 2010, chúng ta cần đào tạo nh sau:

Bảng 13:Nhu cầu đào tạo cán bộ giảng dạy từ nay đến năm 2010: STT Khoa Nhu cầu CBGD từ nay đến 2010

Số CBGD hiện có Số CBGD nghỉ hutừ nay đến 2010 Nhu cầu đào tạoCBGD từ nay đến 2010

Tiến sỹ Thạc sỹ Tiến Sỹ Thạc Sỹ Tiến sỹ Thạc sỹ

1 Toán 41 15 21 5 1 5 1 2 Lý 38 4 19 2 1 11 5 3 Hoá 41 6 20 3 1 9 7 4 Sinh 30 8 16 3 2 5 3 5 Văn 78 14 15 1 3 10 42 6 Sử 63 5 18 2 17 25 7 Địa 60 1 4 5 14 8 Ngoại ngữ 65 2 20 3 14 25 9 Tiểu học 39 7 17 1 3 10 10 Chính trị 31 5 14 2 7 11 Thể dục 26 0 10 6 8 12 Công nghệ 38 2 0 2 9 13 Nông lâm ng 75 4 15 8 7 14 Công nghệ TT 56 3 17 11 22 15 Kinh tế 60 1 2 5 16 16 Khối chuyên 69 1 15 6 5 17 Quân sự 11 0 0 0 0 18 Sau đại học 4 3 1 1 1 0 Tổng 825 81 224 14 15 120 206

- Xác định nhu cầu bồi dỡng ngoại ngữ, tin học:

Để tăng cờng hợp tác quốc tế trong học tập, nghiên cứu khoa học, đào tạo và chuẩn bị ngoại ngữ cho cán bộ giảng dạy đủ điều kiện để xét phong học hàm. Phấn đấu đến năm 2010 đa tỷ lệ cán bộ sử dụng ngoại ngữ để nghiên cứu và giảng dạy (trớc hết là tiếng Anh, tiếng Pháp) ở tỷ lệ khoảng 15% hiện nay lên tới 30 –40% trong tổng số giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, chúng ta cần mở những lớp bồi dỡng từ nay đến năm 2010 nh sau: 2 lớp cho cán bộ đủ điều kiện phong học hàm, 6 lớp cho cán bộ có học vị thạc sĩ, tiến sĩ.

Để giúp cán bộ giảng dạy ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin vào dạy học, chúng ta cần mở: 2 lớp nâng cao cho những cán bộ đã học và biết sử dụng Powerpoint, 5 lớp cho cán bộ giảng dạy.

Bồi dỡng quản lý Nhà nớc và chính trị cao cấp: 1 lớp chính trị cao cấp cho cán bộ quản lý, 2 lớp quản lý Nhà nớc cho cán bộ dự nguồn quản lý nh trởng các bộ môn, tổ trởng...

Các khoa căn cứ vào kế hoạch của trờng, thực trạng cán bộ của các tổ bộ môn để đề nghị Nhà trờng tuyển chọn cán bộ. Sắp xếp bố trí giờ giảng hợp lý để taọ điều kiện cho cán bộ đi đào tạo, bồi dỡng theo kế hoạch. Riêng các đối tợng đi học cao học, đi thực tế phổ thông phải là những cán bộ giảng dạy đã hết hạn tập sự và công tác ít nhất là 2 năm trở lên và phải đúng chuyên ngành mà mình đang giảng dạy.

Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, giao lu quốc tế và phát triển đội ngũ cán bộ có học hàm, tiến tới đào tạo trọng điểm, chất lợng cao một số chuyên ngành, Nhà trờng cần mở các lớp đào tạo đại học ngoại ngữ sau C, các lớp chuyên tu tiếng Anh, Pháp... các lớp bồi dỡng tin học, ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin vào giảng dạy.

Khuyến khích động viên cán bộ giảng dạy tự học, tự nghiên cứu ngoại ngữ, tin học, chuyên môn, đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy có hiệu quả. Đặc biệt, đối với các khoa mới thành lập, những cán bộ giảng dạy mới đợc tuyển vào còn hạn chế về chuyên môn và phơng pháp giảng dạy. Do vậy, các cấp quản lý cần quan tâm đào tạo, bồi dỡng cho họ để nhanh chóng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính có số lợng, cơ cấu phù hợp với yêu cầu của Nhà trờng, có phẩm chất đạo đức và năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ trong sự nghiệp đào tạo và phát triển của trờng đại học đa ngành.

Đội ngũ cán bộ hành chính nói chung, chuyên viên các phòng ban, cán bộ văn phòng, quản lý sinh viên, kỹ thuật viên nói riêng có vai trò to lớn và góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng. Do vậy, cần quan tâm đào tạo, phát triển chuyên môn, tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ và có đủ các điều kiện để nâng ngạch, chuyển ngạch.

b) Đa dạng các loại hình thức và chơng trình đào tạo đồng thời thời thay đổi ph- ơng pháp quản lý các lớp đào tạo, bồi dỡng.

Không nên đồng nhất việc học tập của CBCC với việc theo học chơng trình sau đại học và chấm dứt việc học khi đã có bằng tiến sĩ. Học là công việc suốt đời, nhất là đối với nguồn nhân lực giáo dục đại học. Cần áp dụng một cách linh hoạt một số hình thức và chơng trình đào tạo dới đây cho mỗi cán bộ cụ thể.

Bảng 14: Các hình thức và chơng trình đào tạo dành cho nhân lực giáo dục đại học:

Hình thức và chơng trình đào tạo

áp dụng cho Thực hiện tại

Khả năng thực hiện Giáo viên Quản trị gia và chuyên viên Công nhân viên Tại cơ sở giáo dục Ngoài cơ sở giáo dục A: dễ. B: Trung bình C: Khó D: Rất khó 1. Dạy kèm X X X X O A 2. Hội nghị – cêmina X X 0 X X B 3. Đi thực tế, thực tập X X 0 X X A

4. Luân phiên công việc 0 X X X 0 B

5. Học ngoại ngữ X X X X X A

6. Học tin học X X X X X B

7. Học chuyên môn nghiệp vụ X X X X X A

9. Tự học, tự cập nhật kiến thức X X X X 0 A

10. Học tại chức, ngoài giờ làm việc X X X X X A

11. Cao học X X 0 X X C

12. Tiến sĩ X X 0 X X C

13. Đào tạo trong giờ X X X X X A

14. Đào tạo xa nơi làm việc, trong nớc X X 0 X X C

15. Đào tạo tại nớc ngoài X X 0 0 X D

16. Giáo dục từ xa X X X X X A

(Xem Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, tr.185, 186)

Nh thế là lợi thế của Trờng Đại học Vinh có điều kiện thực hiện hầu hết các hình thức và chơng trình đào tạo từ dễ đến khó. Chỉ có chơng trình đào tạo từ nớc ngoài, đặc biệt là đào tạo dài hạn, là xếp vào loại rất khó thực hiện, cần có nguồn kinh phí từ bên ngoài, học bổng Nhà nớc hoặc các nguồn tài trợ từ nớc ngoài. Đối với hình thức đào tạo này, Nhà trờng có thể thực hiện thí điểm chính sách kết hợp sự đóng góp giữa kinh phí Nhà nớc, nguồn hỗ trợ của trờng với sự đóng góp của ngời học để đào tạo tại nớc ngoài. Nhà trờng cần có chính sách hỗ trợ kinh phí, miễn giảm học phí, khuyến khích nhân sự tham gia học tập một cách thờng xuyên, trớc hết là bộ phận nhân sự giáo viên của Trờng. Mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao và nhân tài cho giáo dục đại học.

Trong quản lý các lớp đào tạo, bồi dỡng, khắc phục triệt để triết lý quản lý: quản lý (càng) chặt (càng) đem lại hiệu quả cao. Đây là một nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nớc tồn tại trong cơ chế xin- cho. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, phạm vi tác dụng của nguyên tắc này hết sức hạn chế. Do vậy, quản lý các lớp đào tạo , bồi d- ỡng nếu áp dụng theo nguyên tắc này sẽ dẫn đến hiện tợng hình thức, đối phó mà kém chất lợng, hiệu quả. Khi mở rộng các hình thức đào tạo, Nhà trờng cũng nên mở rộng các loại hình học tập, mỗi loại hình học tập phù hợp với từng ngời, từng công việc, từng điều kiện cụ thể… chứ không nhất thiết buộc CBCC phải tham gia lớp chuyên tu hay tại chức. CBCC có thể tham gia bất cứ loại hình học tập nào, miễn là đạt kết quả học tập theo yêu cầu công việc. Biện pháp này đòi hỏi các nhà quản lý phải đặt ra yêu cầu, tiêu chí đánh giá về trình độ ngoại ngữ, tin học, các trình độ khác…của CBCC một cách cụ thể. Hiện nay, phòng TCCB đang từng bớc hoàn thiện xây dựng và tham mu cho Ban

giám Hiệu xây dựng “ những yêu cầu đối với cán bộ giảng dạy khi đợc tuyển dụng vào công tác ở Trờng Đại học Vinh".

3.2.4.3. Kết quả cần đạt của giải pháp:

Xây dựng đợc kế hoạch đào tạo, bồi dỡng CBCC của Trờng từ nay đến năm 2010. Giới thiệu một số loại hình đào tạo, bồi dỡng có thể áp dụng đợc ở Trờng Đại học Vinh. Đồng thời, thay đổi phơng thức quản lý các lớp đào tạo, bồi dỡng bằng việc xây dựng “chuẩn” cho các loại hình cán bộ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lí nhân lực ở trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w