Thực trạng công tác đánh giá, xếp loại CBCC:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lí nhân lực ở trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 45)

115. Bộ môn phơng pháp và bản đồ 63 300 00

2.2.4.Thực trạng công tác đánh giá, xếp loại CBCC:

Đánh giá, xếp loại CBCC đợc xem là khâu cuối cùng của quá trình quản lý nhân lực, nhng đây là khâu quan trọng, mang tính chất đột phá. Có thể nói: kết quả đánh giá ảnh hởng đến toàn bộ quá trình quản lý nhân lực: đánh giá đúng mới tuyển chọn đúng, sử dụng đúng, đề bạt, bổ nhiệm đúng, đào tạo, bồi dỡng đúng… Mặc dù vậy, hiện nay công tác đánh giá xếp loại CBCC cha đợc coi trọng, còn mang nặng tính hình thức, cha đúng quy trình và kết quả đánh giá xếp loại cha tạo thành động lực phấn đấu của toàn thể CBCC. Thậm chí ở một số đơn vị công tác đánh giá, xếp loại CBCC trở nên nặng nề và là nguyên nhân của mất đoàn kết nội bộ.

- Công tác đánh giá CBCC cha thực hiện đúng quy trình:

Việc đánh giá CBCC đợc tiến hành hằng năm vào thời gian cuối năm theo những trình tự sau:

(1). Công chức viết bản tự nhận xét sau một năm công tác theo những nội dung của phiếu đánh giá công chức.

(2).Tập thể nơi công chức làm việc tham gia vào bản tự nhận xét và ghi phiếu phân loại (không ký tên) công chức.

(3). Thủ trởng phụ trách công chức trực tiếp đánh giá công chức theo từng nội dung và tham khảo ý kiến nhận xét của tập thể để tổng hợp, xếp loại công chức theo 4 mức độ : xuất sắc, khá, trung bình, kém.

(4). Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo thực hiện việc tự phê bình trớc cơ quan, trờng học; công chức trong đơn vị góp ý kiến, cấp trên trực tiếp đánh giá.

(5). Thủ trởng phụ trách trực tiếp đánh giá công chức thông báo ý kiến đánh giá đến từng công chức cơ quan, trờng học.

(6). Công chức có quyền đợc trình bày ý kiến, bảo lu ý kiến những nội dung không nhất trí về đánh giá với bản thân mình nhng phải chấp hành ý kiến kết luận của cơ quan quản lý có thẩm quyền.

Các đơn vị có trách nhiệm báo cáo công tác đánh giá, xếp loại CBCC cho Nhà trờng qua phòng TCCB. Phòng TCCB quản lý, theo dõi, tổng hợp, phân loại công chức để làm căn cứ cho việc bình xét thi đua khen thởng.

Trên thực tế, một số đơn vị trong trờng cha thực hiện đúng quy trình đánh giá CBCC, có nhiều đơn vị làm tắt: công chức tự đánh giá, nộp phiếu cho trởng đơn vị nhận xét, cho điểm, xếp loại mà không thông qua tập thể và kết quả đánh giá không đợc thông báo cho CBCC trong đơn vị đợc biết. Dẫn đến tình trạng nhiều CBCC không biết đợc kết quả đánh giá, xếp loại của mình nh thế nào, đơn vị của mình đã đánh giá xếp loại cuối năm hay cha…

Một số đơn vị sau khi đánh giá, xếp loại CBCC không báo cáo lên Trờng qua phòng TCCB để tổng hợp, phân loại CBCC để làm căn cứ xếp loại thi đua, khen thởng. Do vậy dẫn đến công tác xếp loại thi đua và công tác đánh giá, xếp loại CBCC cha thực sự thống nhất với nhau. Nhiều CBCC đợc xếp loại xuất sắc không đạt danh hiệu lao động giỏi, nhiều CBCC xếp loại khá lại đợc bình bầu là lao động giỏi, chiến sĩ thi đua. Tất nhiên, giữa danh hiệu thi đua, khen thởng không đồng nhất hay quy chiếu sang đánh giá, xếp loại CBCC nhng việc đánh giá, xếp loại CBCC phải đợc xem là cơ sở đầu tiên, tiêu chí cơ bản cho việc bình bầu danh hiệu thi đua. Nếu không, việc đánh giá CBCC sẽ không phát huy đợc tác dụng: CBCC chỉ quan tâm đến danh hiệu thi đua mà bỏ qua hoặc coi nhẹ việc đánh giá, xếp loại.

- Kết quả đánh giá, xếp loại CBCC cha thống nhất chung trong toàn Trờng:

Một hạn chế nữa của công tác đánh giá, xếp loại CBCC là tất cả các thủ trởng đơn vị trực tiếp quản lý CBCC cha đựợc huấn luyện về công tác này. Hàng năm, Nhà Trờng gửi công văn hớng dẫn và các văn bản có liên quan đến để làm căn cứ đánh giá xếp loại CBCC cho các đơn vị, sau đó các đơn vị tự triển khai. Bản thân chuyên viên phụ trách hớng dẫn công tác đánh giá CBCC cho toàn trờng cũng cha bao giờ đợc huấn luyện về công tác đánh giá. Do vậy, mức độ đánh giá, kết quả đánh giá của các đơn vị trong tr- ờng có sự chênh lệch khá lớn. Có đơn vị đánh giá CBCC quá khắt khe, mắc lỗi “thái quá “ trong đánh giá; có đơn vị lại làm chiếu lệ, lỏng lẻo, toàn đơn vị cá nhân nào cũng đạt công chức xuất sắc, trên thực tế cha thể có một đơn vị nào số lợng công chức trên

10 ngời mà có thể “lý tởng “ đến nh vậy. Đây chính là lỗi “thái quá” trong đánh giá. Có nhiều đơn vị đánh giá CBCC không dựa trên kết quả công việc, tinh thần phấn đấu vơn lên của CBCC mà chỉ xăm xoi những nhợc điểm, hạn chế nhỏ mà CBCC mắc phải để xếp loại, có định kiến với CBCC…

Bảng 10: Kết quả đánh giá, xếp loại cuối năm của CBCC năm 2004:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lí nhân lực ở trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 45)