Giải pháp cải tiến công tác đánh giá, xếp loại cán bộ công chức:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lí nhân lực ở trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 80)

- Hạn chế tuyển dụng Giảm giờ lao động

3.2.5.Giải pháp cải tiến công tác đánh giá, xếp loại cán bộ công chức:

P. Kiểm định chất lợng và Thanh tra giáo dục

3.2.5.Giải pháp cải tiến công tác đánh giá, xếp loại cán bộ công chức:

3.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa của giải pháp:

Đánh giá, xếp loại CBCC là một hoạt động quan trọng trong quản lý nhân lực. Nó giúp cho đơn vị có cơ sở để lập kế hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng và phát triển nhân lực. Quản lý nhân lực có thành công hay không phần lớn là do đơn vị có biết đánh giá đúng mức thành tích công tác của CBCC hay không.

Để đánh giá đúng năng lực thực hiện công việc của nhân viên, nhà quản lý cần nắm vững tiến trình đánh giá, phải hiểu đợc mục tiêu, phơng pháp đánh giá, đồng thời phải hết sức thận trọng khi tiến hành đánh giá.

Đánh giá, xếp loại CBCC còn là cơ sở khen thởng, động viên, khích lệ hoặc kỷ luật và giúp cho việc trả lơng đợc công bằng. Việc đánh giá, xếp loại CBCC hời hợt, sơ sài, chủ quan sẽ dẫn tới những tệ hại nhất trong quản lý nhân lực nh: thủ tiêu động lực phấn đấu đạt thành tích cao của ngời lao động, mâu thuẫn trong nội bộ, chia rẽ tổ chức và làm suy yếu tổ chức…

3.2.5.2. Nội dung cách thức tổ chức tiến hành của giải pháp:

a) Huấn luyện những ngời làm công tác đánh giá, xếp loại. Cụ thể hoá chỉ tiêu đánh giá xếp loại.

Việc đánh giá xếp loại CBCC không nên để mặc cho những phán đoán chủ quan của các cấp quản lý trực tiếp mà phảỉ dựa vào các tiêu chuẩn rõ ràng, hợp lý và khoa học. Do đó, những hệ thống đánh giá thành tích phải đợc hoạch định một cách kỹ lỡng, những ngời phụ trách đánh giá phải đợc huấn luyện toàn diện và số điểm (bằng con số

cụ thể) hoàn thành công việc phải đợc giải thích, theo dõi một cách cẩn thận với các ph- ơng pháp đo lờng thích hợp.

Huấn luyện những ngời làm công tác đánh giá, xếp loại:

ở trờng đại học có 3 cấp quản lý: Trờng – Khoa – Tổ. Tổ là cấp quản lý cuối cùng của Trờng. Đây là lực lợng chính trong đánh giá giảng viên, vì rằng “Bộ môn là đơn vị cơ sở về đào tạo, khoa học và công nghệ của trờng đại học, chịu trách nhiệm trách nhiệm về các học thuật trong các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ” [26, điều 42]. Hơn ai hết, tổ trởng tổ bộ môn ở các khoa là những ngời nắm rõ nhất tính chất công việc của từng tổ viên trong tổ. Cách thức thực hịên công việc, thái độ thực hiện công việc, đời sống vật chất, tinh thần… của từng CBCC trong tổ. Trong công tác đánh giá, xếp loại, tổ trởng phải là những ngời tham mu, có những ý kiến nhận xét xác đáng để trởng khoa quyết định cho điểm đánh giá, xếp loại CBCC một cách công bằng.

Do vậy, để huấn luyện những ngời làm công tác đánh giá, xếp loại, chúng tôi cho rằng cần huấn luyện những cán bộ quản lý từ cấp tổ trởng đến phó, trởng khoa, phó trởng phòng và chuyên viên của phòng chức năng là phòng Tổ chức cán bộ. Nhng trớc hết, phải là những cán bộ của phòng TCCB, những cán bộ này phải đợc huấn luyện trớc, bản thân họ phải nắm vững đợc các tiêu chí đánh giá, xếp loại, xây dựng chi tiết các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại một cách cụ thể. Sau đó, hớng dẫn và huấn luyện lại những cán bộ làm công tác đánh giá, xếp loại ở các phòng, ban, khoa, trung tâm…và chính họ là ngời trực tiếp theo dõi, tổng hợp tình hình, kiểm tra, đánh giá để báo cáo lên cấp trên kết quả đánh giá. Do vậy, những cán bộ này phải đợc huấn luyện kỹ càng, tỷ mỷ, chu đáo để họ tiếp thu và truyền đạt lại. Có nh vậy, kết quả đánh giá, xếp loại CBCC mới đợc thống nhất chung trong toàn trờng, tạo nên sự công bằng, chính xác trong đánh giá, xếp loại.

Cụ thể hoá các tiêu chí đánh giá, xếp loại:

Các tiêu chí, đánh giá, xếp loại CBCC đã có trong phiếu đánh giá công chức hàng năm, song đây chỉ là những tiêu chí chung. Để công tác đánh giá, xếp loại CBCC đợc thuận lợi, hạn chế các lỗi thờng hay vi phạm trong đánh giá nh: lỗi thiên kiến, lỗi định kiến… chúng tôi xây dựng cụ thể, chi tiết các tiêu chí đánh giá CBCC nh sau:

Bảng 15:

Mặc dù chúng tôi đã có gắng cụ thể hoá các tiêu chí đánh giá, xếp loại, nhng dù sao đây cũng chỉ là những tiêu chí chung nhất cho tất cả các loại hình cán bộ. Trong quá trình đánh giá, cán bộ làm công tác đánh giá phải thực sự linh hoạt, mềm dẻo và xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với từng loại hình cán bộ cụ thể.

b) Thực hiện đúng quy trình đánh giá xếp loại.

Cán bộ công chức tự viết đánh giá công chức theo yêu cầu: Trớc hết, phải tạo đợc bầu không khí thoải mái, cởi mở cho CBCC mạnh dạn tự đánh giá về bản thân theo các tiêu chí đã xây dựng.

Đối với CBGD:

- Tổ bộ môn tổ chức đánh giá, có ghi nhận xét cụ thể về giảng viên trên cơ sở chất l- ợng và hiệu quả giảng dạy, nghiên cứu khoa học và bồi dỡng của giảng viên, thông qua các các buổi sinh hoạt chuyên môn, học thuật để giảng viên trình bày kết quả nghiên cứu, bồi dỡng trớc tổ bộ môn, thông qua các buổi dự giờ có nhận xét, đánh giá giờ dạy một cách cụ thể để có kết luận chính xác về trình độ chuyên môn và trình độ của giảng viên. Ngoài ra, tổ bộ môn cũng theo dõi, đánh giá về phẩm chất, t tởng, chính trị, đạo đức của từng giảng viên trong tổ.

- Lãnh đạo khoa và tập thể khoa, là lực lợng theo dõi trực tiếp hoạt động đào tạo. Do đó, sẽ là nơi đánh giá toàn diện và sát thực đối với giảng viên. Lãnh đạo khoa cần thu nhập thông tin, tham khảo ý kiến của tổ bộ môn và tập thể khoa. Cần ghi các ý kiến đánh giá chung nhất của tập thể khoa về giảng viên đó vào phiếu đánh giá công chức.

- Sinh viên và thanh tra giáo dục: Theo chúng tôi, trong đánh giá giảng viên, lãnh đạo khoa cần lấy thêm ý kiến của sinh viên và thanh tra giáo dục: vì sinh viên là ng ời đợc giảng viên trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức, họ có khả năng nhìn nhận mặt mạnh, mặt yếu của giảng viên. Vì thế họ cần đợc tham gia vào nhận xét, đánh giá kết quả giảng dạy của giảng viên. Nhà trờng cần xây dựng “phiếu nhận xét, đánh giá học phần” với nội dung cụ thể, thiết thực và sau khi có kết quả cần tổ chức xác minh lại tính chân thực của thông tin. Bên cạnh đó, cần coi trọng kết quả của công tác thanh tra giáo dục nh Điều 1 – Nghị định số 101/2002/NĐ - CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt

động của thanh tra giáo dục đã nêu: “Thanh tra giáo dục thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý về giáo dục… nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm….”, kết quả của thanh tra giáo dục là một căn cứ quan trọng trong việc đánh giá xếp loại giảng viên. Hoạt động tự kiểm tra, thanh tra trong nội bộ nhà trờng phải đợc tiến hành thờng xuyên và cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho Hiệu trởng và Đảng uỷ Nhà trờng, Hội đồng thi đua và Hội đồng kỷ luật để tăng cờng hiệu lực và hiệu quả quản lý.

Đối với các loại hình CBCC khác:

Sau khi CBCC tự đánh giá, các đơn vị tổ chức nhận xét đánh giá trực tiếp từng cá nhân cụ thể. Các ý kiến đánh giá phải dựa vào các tiêu chí đã đợc xây dựng sẵn và đợc ghi vào phiếu đánh giá công chức.

Đối với cán bộ lãnh đạo đơn vị:

Phải tự phê bình và phê bình trớc tập thể. Kết quả đánh giá cán bộ quản lý phải dựa vào kết quả hoạt động của đơn vị trong năm vừa qua.

- Lãnh đạo trờng, Hội đồng thi đua và Hội đồng kỷ luật Trờng:

Sau khi có kết quả đánh giá CBCC của từng đơn vị, phòng TCCB thống kê, tập hợp và báo cáo cho Hội đồng thi đua, Hội đồng kỷ luật Trờng. Đây chính là lực lợng đánh giá cuối cùng đối với CBCC trong các trờng học. Kết quả đánh giá của Hội đồng thi đua, Hội đồng kỷ luật trờng là cơ sở để Hiệu trởng và Đảng uỷ sắp xếp, bố trí cán bộ, quy hoạch và xây dựng đội ngũ CBCC trong Trờng một cách đồng bộ, toàn diện.

c) Coi trọng kết quả đánh giá, xếp loại CBCC:

Muốn cho công việc đánh giá, xếp loại CBCC thực sự có ý nghĩa, các nhà quản lý phải thật sự coi trọng kết quả đánh giá, áp dụng chính sách thởng phạt phân minh. Không gì làm nản lòng ngời lao động bằng việc đánh giá, xếp loại không công bằng, thởng phạt không phân minh. Do vậy, kết quả đánh giá CBCC phải thực sự đợc coi trọng và đó chính là động lực để mọi thành viên trong tổ chức phấn đấu đạt thành tích cao nhất.

Kết quả đánh giá xếp loại là tiêu chí cơ bản của việc bình bầu danh hiệu thi đua: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong việc bình chọn danh hiệu thi đua, nhất thiết Hội đồng thi đua phải nắm rõ việc đánh giá xếp loại CBCC. Kết quả đánh giá CBCC phải đợc Hội đồng thi đua lấy làm cơ sở đầu tiên, là tiêu chí cơ bản cho việc bình bầu danh hiệu thi đua. Có nh thế, chúng ta mới tránh đợc thực trạng kết quả đánh giá CBCC một đờng, xếp loại thi đua một nẻo. Nâng cao hiệu lực của công tác đánh giá, xếp loại, tránh tình trạng đánh giá xếp loại một cách hình thức, qua loa.

Cải tiến chế độ tiền thởng đối với các danh hiệu thi đua:

Danh hiệu thi đua phản ánh mức độ hoàn thành công việc của CBCC. Do vậy, CBCC phải đợc nhận phần thởng xứng đáng với công sức và cố gắng mà họ đã bỏ ra. Đây cũng là một dịp để Nhà Trờng ghi nhận những đóng góp của từng CBCC đối với sự phát triển của Trờng. Đồng thời, đây cũng là một dịp để Nhà trờng tăng thu nhập cho CBCC một cách chính đáng. Do vậy, phần thởng các danh hiệu thi đua không những có giá trị về mặt tinh thần mà còn phải có giá trị về mặt vật chất - nghĩa là phần thởng đó phải góp phần cải thiện đợc đời sống của CBCC.

Hơn nữa, để phần thởng cho các danh hiệu thi đua trở thành động lực cho CBCC phấn đấu, Nhà trờng cần phân biệt rõ giữa các danh hiệu thi đua. Phần thởng cho các danh hiệu không đợc đồng đều, nên khuyến khích những phần thởng cao cho các danh hiệu thi đua bậc cao.

3.2.5.3. Kết quả cần đạt của giải pháp.

Giải pháp cải tiến công tác đánh giá, xếp loại CBCC làm thay đổi nhận thức về công tác đánh giá, xếp loại của CBCC nói chung và cán bộ quản lý nói riêng. Xây dựng đợc quy trình đánh giá CBCC phù hợp với từng loại hình cán bộ trong Trờng. Cụ thể hoá các tiêu chí đánh giá xếp loại nhằm giúp cho thủ trởng các đơn vị trong Trờng đánh giá, xếp loại một cách khách quan, công bằng và thống nhất. Đồng thời, làm cho công tác đánh giá, xếp loại thực sự có ý nghĩa là động lực thúc đẩy toàn thể CBCC hăng hái làm việc, học tập, trau dồi đạo đức, chuyên môn công hiến hết sức mình cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lí nhân lực ở trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 80)