Văn húa – giỏo dục

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh (Trang 38)

8. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Văn húa – giỏo dục

Bắc Ninh là một tỉnh cú bề dày về truyền thống văn húa và khoa bảng, vỡ thế Bắc Ninh được người đời truyền tụng và ca ngợi là quờ hương của “một giỏ Sinh đồ, một bồ ụng Cống, một đống Trạng nguyờn, một thuyền Bảng nhón”. Quờ hương sinh ra trạng nguyờn khai quang đầu tiờn của Việt Nam, Trạng nguyờn “ Lờ Văn Thịnh”

Giỏo dục Bắc Ninh trong những năm gần đõy cũng đó từng bước khẳng định được vị thế của một tỉnh, tuy nhỏ về diện tớch nhưng lại khụng nhỏ về sản sinh ra những người tài. Đặc biệt từ sau năm 2000 sự vươn lờn mạnh mẽ của giỏo dục Bắc Ninh để đứng vào tốp những tỉnh cú phong trào giỏo dục dẫn đầu toàn quốc.

2.1.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiờn – kinh tế - xó hội – giỏo dục của tỉnh Bắc Ninh đến cụng tỏc giỏo dục đào tạo của trường CĐSP Bắc Ninh.

- Với bề dày về truyền thống văn húa và khoa bảng, cựng với sự phỏt triển toàn diện của tỉnh Bắc Ninh đó cú tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động GD-ĐT của trường CĐSP Bắc Ninh núi chung và cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ núi riờng.

- Ngoài những tỏc động tớch cực vào nhận thức của HSSV, thỡ mặt trỏi của tốc độ đụ thị húa, nền kinh tế phỏt triển theo hướng cụng nghiệp, đó ảnh hưởng nhiều mặt đến sinh hoạt và học tập của HSSV ngoại trỳ trường CĐSP Bắc Ninh.

Ngày 24/6/1998, Thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số 109/1998/QĐ TTg thành lập Trờng Cao đẳng S phạm Bắc Ninh trên cơ sở hợp nhất phân hiệu Cao đẳng S phạm Bắc Ninh và Trờng Bồi dỡng cán bộ giáo viên Bắc Ninh với nhiệm vụ : “Đào tạo và bồi dỡng giáo viên có trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn’’ . Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự ra đời của một trờng đào tạo và bồi dỡng giáo viên đầu tiên của tỉnh. Quyết định thành lập Trờng của Thủ tớng Chính phủ là thuận lợi cơ bản, đảm bảo cơ sở pháp lý cho hoạt động của nhà trờng.

Trong 12 năm xây dựng và phát triển, Trờng CĐSP Bắc Ninh đã đào tạo và bồi dỡng đợc hàng ngàn giáo viên ở các bậc học khác nhau, đáp ứng đội ngũ giáo viên cho ngành giáo dục tỉnh nhà và một phần cho xã hội. Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa của đất nớc.

2.2.1. Về tổ chức bộ máy

- Trờng hiện nay gồm cú: 6 phòng, 1 tổ, 1 trung tõm và 6 khoa trực thuộc Ban

Giỏm hiệu với 155 cán bộ giảng viên và một số CBGV hợp đồng, thỉnh giảng. - Ban Giám hiệu có : 01 Hiệu trởng, 02 Phó Hiệu trởng, đều là giảng viên chính, kiêm nhiệm giảng dạy.

- Các phòng, tổ, trung tõm trực thuộc Ban giỏm hiệu

+ Phòng Tổ chức – Thanh tra

+ Phòng Đào tạo và Quản lý khoa học + Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lợng + Phòng Hành chính – Quản trị

+ Phòng Công tác học sinh sinh viên + Phòng Tài vụ

+ Trung tõm Ngoại ngữ-Tin học

- Các khoa:

+ Khoa Tự nhiên + Khoa Xã hội

+ Khoa Tiểu học – Mầm non + Khoa Ngoại ngữ

+ Khoa Đào tạo và Bồi dỡng tại chức + Khoa Bộ môn chung

2.2.2. Về đội ngũ cỏn bộ giảng viờn

- Tớnh đến hết năm học 2009-2010, toàn trường cú 155 cỏn bộ giảng viờn, trong đú:

+ Giảng viờn: 117

+ Nhõn viờn hành chớnh-phục vụ: 38 - Về trỡnh độ đào tạo:

+ Tiến sĩ: 01

+ Nghiờn cứu sinh: 04 + Thạc sĩ: 62

+ Đang học thạc sĩ: 16 + Đại học: 46

+ Cao đẳng, trung cấp: 26

2.2.3. Về cơ sở vật chất

- Diện tích đất toàn trường là: 4.387,8m2

- Phũng học kiờn cố: 34 (trong đú cú 10 phũng lắp thiết bị ứng dụng CNTT) - Hội trường đa chức năng cú diện tớch sử dụng: 862m2

- Thư viện: nhà 3 tầng gồm 8 phũng nghiệp vụ; 166017 đầu sỏch-giỏo trỡnh cỏc loại; 1 phũng thư viện điện tử nối mạng với 37 mỏy.

- Mỏy vi tớnh: 245 mỏy kết nối mạng Internet được lắp tại 03 phũng học và 45 mỏy tớnh tại cỏc phũng làm việc cú kết nối mạng LAN và ADSL.

- Ký túc xá: 44 phòng (sức chứa 440 HSSV) - Phòng thí nghiệm: 3 phòng.

- Phòng học âm nhạc, mỹ thuật.

- Phòng thực hành Lý – Húa – Sinh – Cụng nghệ có diện tích 136 mét vuông.

- Cú đầy đủ sõn chơi, bãi tập phục vụ cho công tác giáo dục thể chất, hoạt động thể dục thể thao của trờng.

* Về các ngành nhà trường đó và đang đào tạo :

- Các ngành đào tạo s phạm trình độ cao đẳng chớnh qui: 24 ng nhà

- Các ngành đào tạo ngoài s phạm trình độ cao đẳng chớnh qui: 4 ng nhà

- Các ngành đào tạo hệ vừa làm vừa học trình độ cao đẳng: 3 ng nhà

- Các ngành đào tạo trình độ trung cấp hệ chính qui: 5 ng nhà

- Các ngành đào tạo trình độ trung cấp hệ không chính qui và cấp chứng chỉ: 7 ng nhà

- Trong 5 năm gần đõy, trường CĐSP Bắc Ninh khụng ngừng mở rộng đào tạo. Đối tượng tuyển sinh của nhà trường trường hàng năm khụng chỉ giới hạn trong phạm vi tỉnh Bắc Ninh, mà đó mở rộng trờn phạm vi toàn quốc. Mó ngành đạo tạo cũng được mở rộng, song song với nhiệm vụ đào tạo sư phạm cho cỏc bậc học từ mầm non đến THCS, nhà trường đó cú xu hướng sang đào tạo đa ngành với một số ngành ngoài sư phạm. Chớnh vỡ vậy mà số lượng HSSV hệ tập trung chớnh qui của nhà trường khoảng 3000 em, tuy nhiờn Ký tỳc xỏ (KTX) nhà trường chỉ đỏp ứng tối đa 440 chỗ. Do vậy cú khoảng 2550 em, chiếm 82% phải ở ngoại trỳ.

HSSV ở ngoại trỳ là đối tượng rất dễ bị lụi kộo, tỏc động bởi cỏc phần tử xấu bờn ngoài và của cỏc tệ nạn xó hội. Do chưa quen với điều kiện sống độc lập, hoàn cảnh mụi trường học tập và sinh hoạt mới, mụi trường sống thiếu lành mạnh, ý thức tự giỏc của HSSVchưa tốt, khả năng tự chủ của bản thõn chưa cao nờn nhiều HSSV bị cỏc phần tử xấu rủ rờ, lụi kộo tham gia vào cỏc hoạt động tiờu cực, cỏc tệ nạn xó hội gõy ảnh hưởng đến bản thõn, nhà trường, gia đỡnh và xó hội.

Xuất phỏt từ những đặc điểm và tỡnh hỡnh trờn, nờn hàng năm trường CĐSP Bắc Ninh luụn đặt cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ là một trong cỏc nhiệm vụ trọng tõm hàng đầu của quỏ trỡnh giỏo dục-đào tạo.

2.3. Thực trạng về hiệu quả mụ hỡnh quản lý HSSV ngoại trỳ ở một số trường cao đẳng – đại học trong khu vực

- Năm học 2008-2009 trong Hội nghị tổng kết cụng tỏc HSSV của Bộ GD-ĐT , Bộ đó cú đỏnh giỏ nhỡn nhận về mụ hỡnh và hiệu quả cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ ở 1 số trường đại học cao đẳng trong toàn quốc như: Đại học Vinh, đại học Y Thỏi Nguyờn …

- Khi nghiờn cứu mụ hỡnh quản lý HSSV ngoại trỳ ở một số trường thỡ tỏc giả thấy hệ thống cỏc giải phỏp quản lý HSSV tuy khụng mới, vẫn tập trung xoay quanh vào cỏc nhúm giải phỏp như:

+ Xõy dựng và triển khai quy chế quy định chung về cụng tỏc HSSV ngoại trỳ

+ Phối hợp với gia đỡnh và chớnh quyền địa phương nơi HSSV cư trỳ để quản lý HSSV ngoại trỳ thường xuyờn, liờn tục và sõu sỏt.

+ Tăng cường kiểm tra, đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ

- Tuy nhiờn hiệu quả quản lý ở mỗi trường cú khỏc nhau, điều đú phụ thuộc vào cỏch triển khai thực tế căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế ở mỗi đơn vị.

- Theo đỏnh giỏ của trường đại học Y khoa Thỏi Nguyờn: Nhà trường cú hơn 5000 học sinh sinh viờn, nhưng ký tỳc xỏ của trường chỉ cú 950 chỗ nờn số sinh viờn ngoại trỳ là khụng nhỏ (hơn 4000 em). Phần lớn những sinh viờn này phải

thuờ nhà trọ, tập trung chủ yếu ở 4 phường lõn cận: Đồng Quang (1.002 em), Quang Trung (943 em), Hoàng Văn Thụ (340 em), Phan Đỡnh Phựng (254 em). Phũng Cụng tỏc học sinh sinh viờn của trường đó cú sự phối kết hợp với chớnh quyền địa phương trong việc quản lý những học sinh sinh viờn này, hàng năm tổ chức kiểm tra cỏc khu trọ tập trung đụng sinh viờn (4 lần/năm).

Sinh viờn ngoại trỳ phải cú đơn đăng ký ngoại trỳ, trong đơn ghi rừ họ tờn, lớp, xin đăng ký ngoại trỳ tại gia đỡnh, nhà người thõn, họ hàng hay thuờ trọ tại nhà dõn, cú xỏc nhận của chủ hộ và tổ trưởng tổ dõn phố (trưởng xúm) về địa chỉ nơi tạm trỳ. Những thụng tin này được lưu trữ trong mỏy tớnh của Phũng cụng tỏc học sinh sinh viờn và sổ sỏch gửi tới cỏc phường nơi học sinh sinh viờn ở trọ.

Qua kiểm tra cho thấy, phần lớn cỏc khu nhà trọ đều đạt yờu cầu về diện tớch, chất lượng phũng ở, vệ sinh và trật tự trị an. Tuy nhiờn, để cỏc sinh hoạt và việc học tập của cỏc em được đảm bảo thỡ cần sự cố gắng khụng chỉ của nhà trường, chớnh quyền địa phương mà phụ thuộc rất nhiều ở bản thõn cỏc em và cỏc hộ gia đỡnh cho học sinh thuờ trọ. Hầu hết cỏc sinh viờn ngoại trỳ đều xa gia đỡnh, cuộc sống tự do, khụng cú sự quản lý, định hướng chặt chẽ của gia đỡnh. Mụi trường cuộc sống khỏ phức tạp, việc cỏc em sao nhóng học tập, rốn luyện, quan hệ với những phần tử xấu... cú thể dẫn tới sa sỳt về đạo đức, ảnh hưởng đến học tập, cuộc sống của bản thõn và ảnh hưởng xấu đến tương lai. Do đú, việc đi sõu nắm bắt tỡnh hỡnh tõm tư nguyện vọng của học sinh sinh viờn luụn được nhấn mạnh, đề cập và là một trong những cụng tỏc trọng tõm của Phũng cụng tỏc học sinh sinh viờn nhà trường. Cỏc giỏo viờn chủ nhiệm đó làm việc tận tỡnh với trỏch nhiệm cao, nắm bắt kịp thời những diễn biến tư tưởng của học sinh sinh viờn khối mỡnh phụ trỏch, bỏo cỏo lónh đạo phũng chỉ đạo giải quyết kịp thời những diễn biến bất thường, đụn đốc, nhắc nhở và định hướng, giỳp cỏc em chuyờn tõm học tập, rốn luyện để cú được những kết quả tốt nhất.

2.4. Thực trạng về cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ của trường CĐSP BắcNinh trong những năm gần đõy. Ninh trong những năm gần đõy.

2.4.1. Khỏi quỏt về cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ của trường CĐSP BắcNinh. Ninh.

Cụng tỏc HSSV được trường CĐSP Bắc Ninh coi là một trong những nhiệm vụ trọng tõm nhằm xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh, văn minh, an toàn; phỏt huy được vai trũ chủ động, năng động, sỏng tạo của HSSV thụng qua việc tổ chức cỏc hoạt động học tập, rốn luyện trong nhà trường và cộng đồng.

Ban Giỏm hiệu nhà trường giao cho phũng Cụng tỏc HSSV thực hiện nhiệm vụ tham mưu và giỳp việc để huy động sức mạnh tổng hợp của cỏc lực lượng, cỏc bộ phận cựng làm cụng tỏc giỏo dục, rốn luyện cho HSSV cú nhận thức chớnh trị vững vàng, đạo đức lối sống trong sỏng, lành mạnh, hăng say học tập, tớch cực tham gia cỏc hoạt động xó hội, cỏc hoạt động của tổ chức Đoàn và Hội sinh viờn.

Hàng năm nhà trường tổ chức “tuần sinh hoạt cụng dõn” đầu năm để kịp thời phổ biến, quỏn triệt tới HSSV cỏc Chỉ thị, Nghị quyết, chế độ chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước; Thụng tư, Quy chế của Bộ GD&ĐT, quy định của nhà trường về cụng tỏc HSSV.

Ngày 19 thỏng 10 năm 2009 Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành Thụng tư số 27/2009/TT-BGDĐT về việc ban hành Quy chế ngoại trỳ của HSSV cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp hệ chớnh qui.

Ngày 21thỏng 5 năm 2010, căn cứ vào Quy chế cụng tỏc HSSV của Bộ GD&ĐT và điều kiện thực tế, trường CĐSP Bắc Ninh đó ra Quyết định số 244/QĐ-CĐSP về việc Ban hành qui định về cụng tỏc HSSV ngoại trỳ. Đồng thời nhà trường đó tiến hành tổ chức quỏn triệt và triển khai hai quy chế này đến toàn thể cỏn bộ giảng viờn và HSSV.

Việc ra đời Quy chế cụng tỏc HSSV của Bộ giỏo dục và nhà trường đó tạo được cơ sở hành lang, phỏp lý và những thuận lợi nhất định cho cụng tỏc

quản lý HSSV ngoại trỳ. Quy chế đó quy định cụ thể và chi tiết nội dung, trỏch nhiệm của cỏc đơn vị liờn quan đến HSSV ngoại trỳ như: nhà trường, cỏc đơn vị trực thuộc trong trường và HSSV ngoại trỳ.

Tuy nhiờn qua 1 thời gian ỏp dụng quy chế cụng tỏc HSSV cựng hệ thống cỏc giải phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ hiện cú của trường CĐSP Bắc Ninh, thỡ cũn tồn tại một số bất cập dẫn đến hiệu quả cụng tỏc HSSV thấp và chưa cú chiều sõu. Những hạn chế đú thể hiện ở cỏc mặt sau:

- Mặc dự đầu năm học, mỗi HSSV đó được cấp phỏt một cuốn sổ ngoại trỳ, yờu cầu HSSV phải điền đầy đủ thụng tin cỏ nhõn và nơi trọ, nếu chuyển chỗ ở HSSV phải làm đơn bỏo cỏo với chớnh quyền địa phương nơi ở mới và nhà trường. Cuối học kỳ nộp sổ theo dừi nội trỳ cú xỏc nhận của chủ nhà trọ và cụng an phường. Nhưng trong quỏ trỡnh ở HSSV chuyển chỗ khụng khai bỏo thỡ cỏc bộ phận quản lý cũng khụng thể nắm bắt được. Việc xỏc nhận nội dung nhận xột và chữ ký của chủ nhà trọ cú đỳng, chớnh xỏc và chõn thực khụng cũng chưa được nhà trường và cụng an phường cú giải phỏp để xỏc minh.

- Trong quỏ trỡnh HSSV ngoại trỳ sinh hoạt và học tập, việc kiểm tra thường xuyờn của cỏc đơn vị liờn quan trong trường rất hạn chế, dẫn đến cụng tỏc nắm bắt tỡnh hỡnh và nghe phản ỏnh của HSSV chưa kịp thời. Lý do là lực lượng tham gia quản lý HSSV ngoại trỳ của nhà trường quỏ mỏng (toàn trường chỉ cú 1 cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc HSSV ngoại trỳ trờn tổng số khoảng 2500HSSV. Chưa cú sự vào cuộc tớch cực và trỏch nhiệm của đội ngũ giỏo vụ, giỏo viờn chủ nhiệm của cỏc khoa.

- Chưa cú sự vào cuộc của cỏc chủ nhà trọ trong việc phối hợp quản lý HSSV về nề nếp sinh hoạt. Cỏc chủ nhà trọ chỉ quan tõm đến việc thu tiền ở đỳng thời hạn mà khụng quan tõm đến quản lý HSSV, đõy là cơ hội cho cỏc HSSV mải chơi, khụng làm chủ được bản thõn cú điều kiện để chơi bời, vi phạm nội quy, khụng chăm lo học tập và rốn luyện.

- Nhà trọ của HSSV thường được xõy dựng tạm bợ, khúa cửa khụng chắc chắn nờn an ninh trật tự khụng được đảm bảo, khi HSSV đi học thường bị kẻ gian cậy cửa, đột nhập lấy trộm tài sản như: xe đạp, tiền, điện thoại ….

2.4.2. Thực trạng về hoạt động của HSSV ngoại trỳ trường CĐSP Bắc Ninh

Để đỏnh giỏ thực trạng về hoạt động của HSSV ngoại trỳ, tỏc giả đó tiến hành lấy phiếu phỏng vấn HSSV ngoại trỳ để khảo sỏt nhằm mục đớch nắm được động cơ, thỏi độ, thực trạng cỏc hoạt động của HSSV ngoại trỳ ngoài giờ lờn lớp và cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ. Đồng thời phỏt hiện những ưu điểm, tồn tại và nguyờn nhõn để làm cơ sở đề ra cỏc giải phỏp hiệu quả quản lý HSSV ngoại trỳ.

- Về động cơ, ý thức học tập rốn luyện của HSSV ngoại trỳ: Tỏc giả tiến hành khảo sỏt lý do thi vào trường CĐSP Bắc Ninh với 550 HSSV đang ở ngoại trỳ trong thời gian thỏng 5/2010 thu được kết quả như sau:

Bảng 1: Lý do HSSV thi vào trường CĐSP Bắc Ninh

TT Lý do thi vào CĐSP Bắc Ninh Số lượng HSSV trả lời đồng ý Tỷ lệ % 1 Do phự hợp với năng lực và sở thớch cỏ nhõn 396 72 2 Do khụng phải đúng học phớ 103 18.73

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w