8. Cấu trỳc luận văn
2.4.2. Thực trạng về hoạt động của HSSV ngoại trỳ
Để đỏnh giỏ thực trạng về hoạt động của HSSV ngoại trỳ, tỏc giả đó tiến hành lấy phiếu phỏng vấn HSSV ngoại trỳ để khảo sỏt nhằm mục đớch nắm được động cơ, thỏi độ, thực trạng cỏc hoạt động của HSSV ngoại trỳ ngoài giờ lờn lớp và cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ. Đồng thời phỏt hiện những ưu điểm, tồn tại và nguyờn nhõn để làm cơ sở đề ra cỏc giải phỏp hiệu quả quản lý HSSV ngoại trỳ.
- Về động cơ, ý thức học tập rốn luyện của HSSV ngoại trỳ: Tỏc giả tiến hành khảo sỏt lý do thi vào trường CĐSP Bắc Ninh với 550 HSSV đang ở ngoại trỳ trong thời gian thỏng 5/2010 thu được kết quả như sau:
Bảng 1: Lý do HSSV thi vào trường CĐSP Bắc Ninh
TT Lý do thi vào CĐSP Bắc Ninh Số lượng HSSV trả lời đồng ý Tỷ lệ % 1 Do phự hợp với năng lực và sở thớch cỏ nhõn 396 72 2 Do khụng phải đúng học phớ 103 18.73 3 Do định hướng và bắt buộc của gia đỡnh 5 0.9 4 Do dễ tỡm việc sau khi ra trường 44 8
5 Lý do khỏc 2 0.37
Qua kết quả khảo sỏt cho thấy: đại đa số HSSV thi vào trường đều phự hợp với năng lực và sở thớch, cú động cơ đỳng đắn và nghiờm tỳc, cú mục đớch trong sỏng để được đào tạo thành người lao động cú chất lượng và trỡnh độ chuyờn mụn cao với 396 em chiếm 72%. Ngoài ra HSSV trường CĐSP Bắc Ninh chủ yếu là con em nụng thụn, vỡ vậy để giảm chi phớ cho gia đỡnh ( khụng phải đúng học phớ chiếm 18.73%) cũng là một lý do chớnh đỏng.
- Thực trạng sử dụng quỹ thời gian của SV ngoại trỳ.
Đối chiếu với thời khúa biểu của nhà trường về chương trỡnh đào tạo và quĩ thời gian tham gia cỏc hoạt động do nhà trường tổ chức thỡ từ thứ 2 đến thứ
6, HSSV cú thời gian học và hoạt động chớnh khúa khoảng 7 giờ/ngày, thời gian nghỉ ngơi từ 7-8 giờ/ngày, cũn lại khoảng 9h/ngày là hoạt động ngoài giờ. Riờng thứ 7, chủ nhật HSSV được tự do hoàn toàn về mặt thời gian. Như vậy thời gian ngoài giờ học chớnh khúa chiếm khoảng 1/3 thời gian, thời gian cũn lại HSSV ngoại trỳ sẽ làm gỡ? Để làm sỏng tỏ được vấn đề này tỏc giả đó tiến hành điều tra ở 360 HSSV ngoại trỳ học tập trung chớnh qui tại thời điểm thỏng 5/2010. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2 như sau: (xem bảng 2 trang 46)
- Trong nhúm dành nhiều thời gian thỡ HSSV vẫn tập trung hướng vào 3 nhúm hoạt động chớnh:
+ Đọc sỏch-giỏo trỡnh-tài liệu tham khảo với 255 ý kiến chiếm 70.8 %
+ Hoạt động làm thờm-gia sư: vừa giỳp HSSV cú thờm tăng thu nhập, vừa tớch lũy kinh nghiệm sống và giảng dạy với 224 ý kiến chiếm 62.2 %
+ Hoạt động chơi TDTT-VHVN với 198 ý kiến chiếm 55 %
Bảng 2: Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng sử dụng quỹ thời gian cho hoạt động ngoài giờ học chớnh khúa của HSSV ngoại trỳ
TT Hoạt động
Thời gian dành cho cỏc hoạt động
Nhiều Ít Khụng Từ chối
trả lời
SL % SL % SL % SL %
1 Đọc sỏch, giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo …
255 70.8 98 27.2 2 0.6 5 1.4
2 Xem ti vi, nghe đài 37 10.3 182 50.5 126 35. 0
15 4.2
3 Giao lưu với bạn bố, thăm quan, du lịch … 78 21.7 160 44.4 115 31. 9 7 2 4 Làm thờm, gia sư … 224 62.2 96 26.7 34 9.4 6 1.7 5 Chơi TDTT-VHVN 198 55 125 34.7 34 9.4 3 0.9
6 Tham gia hoạt động xó hội, từ thiện …
77 21.4 192 53.3 68 18. 9
23 6.4
7 Lao động giỳp đỡ gia đỡnh
157 43.6 77 21.4 113 31. 4
13 3.6
8 Khụng tham gia hoạt động nào
0 0 0 0 37 10.
3
323 89. 7
- Về khảo sỏt nguyện vọng của HSSV ở nội trỳ- ngoại trỳ: Thụng qua phiếu điều tra xó hội đối với 420 HSSV ngoại trỳ hệ chớnh qui tập trung cho kết quả ở bảng 3 như sau:
Bảng 3: Kết quả khảo sỏt nguyện vọng ở nội trỳ- ngoại trỳ của HSSV
TT Nguyện vọng Số lượng Tỷ lệ %
1 Muốn ở nội trỳ 296 70.5
2 Muốn ở ngoại trỳ 96 22.8
3 Ở đõu cũng được 25 6.0
4 Từ chối trả lời 3 0.7
Thực tế cho thấy việc bố trớ HSSV ở nội trỳ của trường CĐSP Bắc Ninh đang được thực hiện theo qui định như sau:
Vào đầu năm học, Ban quản lý KTX tiến hành xột duyệt hồ sơ đăng ký cho 440 trờn tổng số khoảng 2800 HSSV hệ chớnh qui tập trung vào KTX gồm cỏc đối tượng xếp theo thứ tự ưu tiờn từ trờn xuống dưới:
+ Con gia đỡnh liệt sĩ, anh hựng LLVT, thương binh, bệnh binh… + HSSV thuộc đối tượng đào tạo trong ngõn sỏch của tỉnh
+ HSSV thuộc đối tượng đào tạo ngoài ngõn sỏch của tỉnh
+ HSSV con em dõn tộc thiểu số thuộc đối tượng đào tạo ngoài ngõn sỏch cú hộ khẩu ngoài tỉnh.
Như vậy hàng năm cỏc đối tượng trờn cú nguyện vọng đăng ký ở nội trỳ đó chiếm tỷ trọng tương đương với số lượng chỗ ở trong KTX, cũn lại một tỷ lệ rất nhỏ chỗ ở dành cho xấp xỉ 2400 HSSV khụng thuộc đối tượng ưu tiờn trờn. Vỡ vậy cỏc em HSSV đang ở KTX là những đối tượng thực sự cú nhu cầu và nguyện vọng ở nội trỳ. Trong số 420 em HSSV khụng được xột ưu tiờn vào ở nội trỳ nờn phải ở ngoại trỳ mà tỏc giả lấy ngẫu nhiờn lấy để hỏi ý kiến thỡ cú đến 296 em chiếm 70.5% ở ngoại trỳ cú nguyện vọng được ở nội trỳ nhưng khụng cũn chỗ vỡ khụng thuộc đối tượng ưu tiờn. Ngoài ra cũng cũn cú 25 em chiếm 6.0% lưỡng lự cũng cú thể vào ở nội trỳ nếu được tạo điều kiện.
Từ sự phõn tớch ở trờn cho thấy, hiện nay quĩ nhà ở của KTX trường CĐSP Bắc Ninh cũn rất nhỏ so với nhu cầu ở nội trỳ của HSSV. Vào đầu năm
học, việc xột duyệt cho HSSV vào ở KTX đối với cỏn bộ quản lý là rất khú khăn, nhiều HSSV thuộc đối tượng gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn cú nhu cầu được ở KTX nhưng vỡ khụng thuộc đối tượng ưu tiờn và số lượng chỗ ở đó hết nờn cỏc em buộc phải đi thuờ trọ ngoại trỳ.
Nguyện vọng của HSSV (70.5%) là được ở trong khu KTX – Một mụi trường An toàn-Văn minh-Sạch đẹp – Mụi trường tốt nhất cho HSSV yờn tõm học tập rốn luyện và sinh hoạt, hạn chế cỏc tiờu cực từ mặt trỏi của cơ chế thị trường. Để giải quyết vấn đề trờn, nhu cầu mở rộng KTX HSSV ngày càng trở lờn cấp thiết.
- Về lý do lựa chọn ở nội trỳ, ngoại trỳ của HSSV: Để làm sỏng tỏ lý do tại sao cựng là HSSV cú chung mục đớch, lý tưởng là trở thành những người thầy, những trớ thức trẻ trong tương lai. Nhưng cỏc em lại khỏc nhau về nguyện vọng chọn chỗ ở. Cú em thỡ thớch ở nội trỳ nhưng cú em lại thớch ở ngoại trỳ. Để làm rừ vấn đề này tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt 200 em HSSV đang ở nội trỳ và 200 em HSSV ở ngoại trỳ để so sỏnh đối chiếu. Từ kết quả đú cho thấy quan niệm của HSSV rất đa dạng và phong phỳ khi đưa ra lý do lựa chọn nơi sinh hoạt và học tập hàng ngày (xem bảng 4 – trang 49).
Phõn tớch bảng 4 cho thấy cú tới 97 % HSSV đang ở nội trỳ được hỏi cho rằng ở nội trỳ cú điều kiện học tập rốn luyện tốt hơn. Cựng quan điểm này, HSSV ngoại trỳ thỡ cho rằng ở ngoại trỳ khụng cú điều kiện học tập rốn luyện tốt bằng ở nội trỳ. Kết quả học tập trong thực tế cũng cho thấy phần lớn HSSV phải thi lại cỏc mụn là HSSV ngoại trỳ.
Do quan niệm ở trọ bờn ngoài khụng phải gặp sự quản lý chặt chẽ từ nhà trường, được nấu nướng, tụ tập đụng người, đi sớm về muộn thoải mỏi nờn tự do thoải mỏi cũn tựy thuộc vào lũng đam mờ học tập, nghiờn cứu nờn lý do “được tự do thoải mỏi” cũng được HSSV nội trỳ và ngoại trỳ chia sẻ. Tuy vậy ý kiến vẫn nghiờng hẳn về HSSV ngoại trỳ với 94.5 %
Rừ ràng ở nội trỳ tiết kiệm được chi phớ hơn ( 76 % HSSV nội trỳ đồng ý với quan điểm này) và ở ngoại trỳ thỡ khụng thể tiết kiệm được chi phớ hơn được
( 51% HSSV ngoại trỳ đồng ý với quan điểm này). Thực tế cũng cho thấy HSSV ở ngoại trỳ phải chi phớ rất nhiều khoản hơn so với ở nội trỳ như giỏ cả leo thang ảnh hưởng đến việc sinh hoạt và nhất là tiền thuờ phũng trọ
Cả HSSV ngoại trỳ (95.5%) và nội trỳ (28 %) đều thống nhất cho rằng ở nội trỳ thỡ an ninh trật tự được đảm bảo hơn. Đồng thời đời sống tinh thần cũng tốt hơn do khu nội trỳ thường cú cơ sở vật chất, sõn chơi bói tập rộng rói phự hợp cho HSSV hoạt động TDTT, thường xuyờn được tuyờn truyền qua hệ thống phương tiện thụng tin đại chỳng, qua cỏc bản tin HSSV nội trỳ…
Nguyện vọng và lý do HSSV ở nội trỳ và ngoại trỳ thỡ cú đến 85 % số HSSV ở nội trỳ khụng đồng ý với lý do ở nội trỳ là do điều kiện hoặc gia đỡnh bắt buộc (nghĩa là do sở thớch và tự nguyện). Nhưng cú tới 53% HSSV ở ngoại trỳ là bắt buộc chỉ vỡ lý do bắt buộc (do gia đỡnh, hoặc khụng đủ điều kiện ưu tiờn để vào KTX). Điều đú giải thớch tại sao năm nào KTX trường CĐSP Bắc Ninh cũng quỏ tải.
Bảng 4: Kết quả khảo sỏt lý do HSSV chọn ở nội trỳ hoặc ngoại trỳ
T T
Lý do ở nội trỳ hoặc ngoại trỳ
Trả lời của HSSV nội trỳ Trả lời của HSSV ngoại trỳ
Đồng ý Khụng đồng ý Khụng trả lời Đồng ý Khụng đồng ý Khụng trả lời SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Cú điều kiện học tập, rốn luyện tốt hơn 19 4 97 6 3 0 0 40 20 158 79 2 1
2 Được tự do thoải mỏi 12 6 18 4
92 4 2 189 94.5 8 4 3 1.5
3 Tiết kiệm chi phớ 152 76 42 21 6 3 102 51 94 47 4 2
4 An ninh trật tự tốt 191 95.5 8 4 1 0.5 56 28 137 68.5 7 3.5 5 Cú cuộc sống vui hơn, thỳ vị hơn … 185 92.5 12 6 3 1.5 98 49 102 51 0 0 6 Cú người thõn ở cựng 0 0 19 4 97 6 3 72 36 120 60 8 4
7 Do điều kiện hoặc gia đỡnh bắt buộc
- Về HSSV vi phạm nội qui, qui chế an toàn, an ninh trật tự của HSSV
Bảng 5: Thống kờ vụ việc HSSV vi phạm nội qui, qui chế, qui định về an toàn an ninh trật tự ở trường CĐSP Bắc Ninh từ năm 2008 đến 2010
Năm học Tổng số vụ
HSSV nội trỳ HSSV ngoại trỳ
Vi phạm
bỡnh thường nghiờm trọngVi phạm bỡnh thườngVi phạm nghiờm trọngVi phạm
2007-2008 18 5 0 12 1
2008-2009 23 6 0 15 2
2009-2010 28 6 0 21 1
(Nguồn: Phũng cụng tỏc HSSV)
Xột ở bảng 5 ta thấy, nếu so sỏnh đối chiếu việc thực hiện nội qui, qui chế của nhà trường, của địa phương và chấp hành phỏp luật của nhà nước đối với HSSV ở nội trỳ và ngoại trỳ trong những năm qua, cả về cỏc vi phạm bỡnh thường (về muộn quỏ giờ, tụ tập gõy mất trật tự ...) và cỏc vi phạm nghiờm trọng (trộm cắp, cướp giật, nghiện hỳt …) thỡ HSSV ở ngoại trỳ vi phạm nhiều vụ việc hơn HSSV ở nội trỳ. Đặc biệt là cỏc vụ việc vi phạm nghiờm trọng thỡ chỉ xảy ra với HSSV ngoại trỳ
Thực tế thỡ một bộ phận khụng nhỏ HSSV ngoại trỳ vẫn tựy tiện về giờ giấc và sinh hoạt. Trong cơ chế thị trường, gia đỡnh chủ trọ thường chiều chuộng người trọ - những “thượng đế” của họ. Vỡ vậy HSSV ngoại trỳ rất dễ cú những thúi hư tật xấu và dễ gia nhập vào đội quõn của tệ nạn xó hội.
- Về kết quả xếp loại học tập và rốn luyện của HSSV nội trỳ và ngoại trỳ
Để so sỏnh đối chiếu kết quả xếp loại học tập và rốn luyện của HSSV ở nội trỳ và ngoại trỳ, chỳng tụi đó tiến hành lấy ngẫu nhiờn 150 em ở nội trỳ và 150 em ở ngoại trỳ trong năm học 2009-2010 , kết quả thu được như sau: (xem bảng 6 – trang 51)
+ Về kết quả rốn luyện: HSSV ở nội trỳ cú tỷ lệ xếp loại “xuất sắc, tốt và khỏ” cao hơn HSSV ở ngoại trỳ. Trong khi đú xếp loại “trung bỡnh khỏ và trung bỡnh” thỡ HSSV ngoại trỳ lại chiếm tỷ lệ cao. Điều đú chứng tỏ nhiều
HSSV ở ngoại trỳ vi phạm nội quy bị trừ điểm rốn luyện nờn ảnh hưởng đến kết quả xếp loại cuối năm.
+ Về kết quả xếp loại học tập: trong số HSSV nội trỳ và ngoại trỳ mà tỏc giả điều tra đều khụng cú em nào được xếp loại xuất sắc. Đối với loại “giỏi và khỏ” thỡ HSSV ở nội trỳ cú tỷ lệ cao hơn HSSV nội trỳ, trong khi loại “trung bỡnh khỏ và trung bỡnh” thỡ HSSV ngoại trỳ lại cao hơn. Điều đú đó chứng minh cựng 1 điều kiện học tập chớnh khúa như nhau, song việc ụn tập ngoài giờ học thỡ HSSV ở nội trỳ cú điều kiện học tập tốt hơn, ớt bị ảnh hưởng và chi phối bởi mụi trường xung quanh như HSSV ngoại trỳ (kết quả ở bảng 4 về việc khảo sỏt lý do chọn ở nội trỳ hay ngoại trỳ đó khẳng định điều này).
Như vậy, với việc được ở trong khu nội trỳ “an toàn-văn minh-sạch đẹp” của nhà trường, được tạo điều kiện học tập và sinh hoạt tốt nhất, nờn HSSV nội trỳ thường cú kết quả học tập và rốn luyện cao hơn so với HSSV ngoại trỳ.
Bảng 6: Kết quả xếp loại học tập và rốn luyện của HSSV nội trỳ và ngoại trỳ
Bảng 6.1. Kết quả rốn luyện TT Tỷ lệ % Xếp loại HSSV nội trỳ HSSV ngoại trỳ SL % SL % 1 Xuất sắc 12 8 5 3.3 2 Tốt 96 64 84 56 3 Khỏ 32 21.3 28 18.7 4 Trung bỡnh khỏ 10 6.7 22 14.7 5 Trung bỡnh 0 0 11 7.3 (Nguồn: Phũng cụng tỏc HSSV) Bảng 6.2. Kết quả xếp loại học tập TT Tỷ lệ % Xếp loại HSSV nội trỳ HSSV ngoại trỳ SL % SL % 1 Xuất sắc 0 0 0 0 2 Giỏi 25 16.7 9 6 3 Khỏ 74 49.3 68 45.3 4 Trung bỡnh khỏ 38 25.3 53 35.3
5 Trung bỡnh 13 8.7 20 13.4
(Nguồn: Phũng Đào tạo và Quản lý khoa học)
2.4.3. Thực trạng một số biện phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ của trường CĐSP Bắc Ninh trong những năm gần đõy.
Trong những năm trở lại đõy, trường CĐSP đó và đang sử dụng cỏc biện phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ, tập trung vào 3 nhúm biện phỏp sau:
- Nhúm biện phỏp tuyờn truyền: Phổ biến đến từng HSSV quy chế cụng tỏc HSSV ngoại trỳ của Bộ GD&ĐT, của nhà trường thụng qua tuần sinh hoạt cụng dõn đầu năm, qua một số tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt khoa đầu năm và hệ thống bản tin phỏt thanh HSSV. Ngoài ra cũn thụng qua hoạt động tỡnh nguyện của Đoàn thanh niờn-Hội sinh viờn trong việc tư vấn, hướng dẫn HSSV mới nhập học làm thủ tục và tỡm nhà trọ ở ngoại trỳ.
+ Thực trạng của nhúm biện phỏp tuyờn truyền: thực hiện đạt kết quả như mong muốn.
- Nhúm biện phỏp thủ tục hành chớnh: Phỏt cho HSSV ngoại trỳ sổ theo dừi về việc chấp hành nội quy, chuyển chỗ ở cú xỏc nhận của chủ nhà trọ và cụng an. Thống kờ số lượng HSSV ngoại trỳ theo địa bàn khu phố, phường, xó theo đơn vị lớp, khoa.
+ Thực trạng của nhúm giải phỏp thủ tục hành chớnh: Hàng năm nhà trường đều yờu cầu HSSV làm thủ tục kờ khai, xin xỏc nhận nơi ở trọ, Nhưng thực tế cụng việc này thường chậm trễ rất nhiều so với qui định của nhà trường, vỡ nơi nào cảnh sỏt khu vực kiểm tra gắt gao thỡ nơi đú HSSV hoàn thành thủ tục rất nhanh và ngược lại. Nờn cụng tỏc tập hợp danh sỏch ở ngoại trỳ để theo