8. Cấu trỳc luận văn
2.4.4. Thực trạng cụng tỏc chỉ đạo của cỏn bộ quản lý nhà trường
HSSV ngoại trỳ.
Trong những năm học vừa qua cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ đều cú phương hướng nhiệm vụ vụ thể, cuối mỗi năm học đều cú đỏnh giỏ tổng kết đỳng mức, thể hiện sự quan tõm của Đảng ủy, Ban giỏm hiệu về cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ.
Về tổ chức, nhà trường giao cho một phú Hiệu trưởng phụ trỏch phũng cụng tỏc HSSV, Trong phũng cụng tỏc HSSV cú 1 cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc HSSV nội, ngoại trỳ. Cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc HSSV này thường xuyờn kết hợp với giỏo vụ, giỏo viờn chủ nhiệm của cỏc khoa để nắm bắt tỡnh hỡnh nề nếp học tập trờn lớp của HSSV, nếu những HSSV nào cú hiện tượng nghỉ học liờn tục khụng cú lý do thỡ cỏn bộ quản lý HSSV trực tiếp xuống tận xúm trọ nơi cú HSSV nghỉ học để nắm bắt thụng tin từ phớa cỏc bạn HSSV cựng ở và chủ nhà trọ để kịp thời cú biện phỏp xử lý.
Cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ của trường CĐSP Bắc Ninh đó đạt được một số kết quả tốt, tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ. Một trong những nguyờn nhõn của những hạn chế là việc nhà trường cú tỷ lệ HSSV ngoại trỳ trờn HSSV nội trỳ là 2600/440em, trong khi 440HSSV khu nội trỳ cú cả 1 ban quản lý với 4 biờn chế thường trực theo dừi và quản lý, thỡ 2600 HSSV ngoại trỳ mới chỉ cú 1 biờn chế chuyờn trỏch quản lý cụng tỏc HSSV này. Hơn nữa cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ vẫn chưa cú sự vào cuộc đồng bộ từ cỏc khoa (đơn vị trực tiếp quản lý HSSV), giỏo vụ và giỏo viờn chủ nhiệm chưa tớch cực và dành nhiều quĩ thời gian cho việc đi kiểm tra và nắm bắt diễn biến, tỡnh hỡnh sinh hoạt học tập của HSSV ngoại trỳ một cỏch thường
xuyờn, chưa cú cơ chế để tận dụng tối đa sự tham gia của nguồn lực HSSV là đội ngũ cỏn bộ lớp, cỏn bộ Đoàn, Hội và đội HSSV ngoại trỳ tự quản.
Kết quả điều tra xó hội học bằng phiếu thăm dũ ý kiến đối với 60 cỏn bộ quản lý gồm trưởng phú cỏc phũng, khoa, Đoàn thanh niờn, Hội SV, giỏo vụ về thực trạng nhận thức đối với cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ của đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà trường, kết quả ở bảng 7 (xem bảng 7 – trang 54)
+ Đa số cỏn bộ quản lý nhà trường và đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm đều
nhận thấy tầm quan trọng của cụng tỏc HSSV ngoại trỳ, từ đú nhất trớ cao với cỏc tiờu chớ mà tỏc giả dự kiến đưa ra (đều đạt trờn 80%)
+ Tuy nhiờn vẫn cũn một vài ý kiến cho rằng khụng cần thiết thành lập tổ tự quản HSSV ngoại trỳ trực thuộc phũng cụng tỏc HSSV (10.5%) và việc đưa cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ thành một tiờu chớ thi đua trong nhà trường (16%). Từ đú chứng tỏ một số cỏn bộ trong trường cũn e ngại và chưa tin vào hiệu quả của tổ quản lý tự quản HSSV (cú sự tham gia chủ yếu là HSSV), điều đú cũng cho thấy những khú khăn khi đưa ra giải phỏp này khi thực hiện.
Bảng 7: Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng nhận thức về cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ của cỏn bộ quản lý ở trường CĐSP Bắc Ninh
TT Nội dung Mức độ cần thiết %
Cần Khụng cần
Khụng trả lời
1 Lónh đạo trường cú chủ trương, chớnh sỏch tăng cường cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ
99 0 1
2 Ban hành hệ thống văn bản mang tớnh phỏp quy cho cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ
97 0 3
3 Xõy dựng kế hoạch cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ cho từng học kỳ, từng năm học
98 0 2
4 Thành lập tổ quản lý HSSV ngoại trỳ trực thuộc phũng cụng tỏc HSSV quản lý
85.5 10.5 4 5 Đưa cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ thành
một tiờu chớ thi đua trong nhà trường
2.4.5. Thực trạng nhận thức và đỏnh giỏ của cỏn bộ cỏc khu phố, cỏn bộ phường – nơi sinh viờn ngoại trỳ về hiệu quả của cỏc biện phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ.
Trong thỏng 5/2010, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt thực trạng nhận thức và đỏnh giỏ mức độ thực hiện cỏc biện phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ của trường CĐSP Bắc Ninh ở địa bàn phường Đại phỳc (gồm cảnh sỏt khu vục, an ninh khu phố, trưởng khu phố và chủ cỏc nhà trọ) với 80 người, kết quả thống kờ thu được như sau: (xem bảng 8 – trang 56)
Bảng 8 : Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ địa phương về mức độ cần thiết đối và mức độ thực hiện đối với cỏc biện phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ.
T T Biện phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ Mức độ cần thiết (%) Mức độ thực hiện (%) Rất cần Cần thiết Khụng cần Tốt Bỡnh thường Chưa tốt 1 Nhà trường ban hành Qui chế
HSSV ngoại trỳ, Chủ nhà trọ xõy dựng “Nội qui nhà trọ”
97.5 2.5 0 25 56.25 18.75 2 Ký cam kết giữa HSSV và chủ nhà trọ về thực hiện nội qui , qui chế 81.25 12.5 6.25 17.5 47.5 35 3 HSSV kờ khai tạm trỳ tạm vắng và thụng tin cỏ nhõn với chủ nhà trọ (quờ quỏn, điện thoại gia đỡnh, lớp, khúa, tờn giỏo viờn chủ nhiệm…)
83.75 16.25 0 87.5 11.25 1.25
4 Nhà trường phối hợp với địa phương kiểm tra HSSV hằng thỏng
90 10 0 23.75 4.25 72
5 Phối hợp với địa phương xử lý HSSV vi phạm
65 28.75 6.25 11.25 26.25 62.5 6 Tổ chức giao ban giữa cỏc
khu phố về cụng tỏc HSSV
ngoại trỳ hằng năm 7
Đỏnh giỏ nhận xột cuối học kỳ của chủ nhà trọ và cụng an phường đối với HSSV
62.5 27.5 10 99.6 0.4 0 - Phần lớn cỏn bộ địa phương đều nhận thức rừ “sự cần thiết” phải cú cỏc biện phỏp cụ thể đối với việc quản lý HSSV ngoại trỳ, và nhất trớ cao với cỏc biện phỏp mà trường đề ra. Tuy nhiờn ở một số biện phỏp như: biện phỏp 2 là “ký cam kết giữa HSSV và chủ nhà trọ” và biện phỏp 5 là “phối hợp xử lý HSSV vi phạm”, thỡ mức độ khụng cần thiết vẫn ở tỷ lệ cao, điều đú cho thấy việc triển khai 2 biện phỏp này sẽ gặp rất nhiều khú khăn.
- Đối với “mức độ thực hiện” cỏc biện phỏp của nhà trường đưa ra, thỡ cỏc cỏn bộ địa phương, chủ nhà trọ thực hiện ở tỷ lệ tương đối thấp được thể hiện ở hầu hết cỏc biện phỏp 1,2,4,5,6. Mặc dự nhận thức về sự cần thiết đối với cỏc biện phỏp là rất cao, nhưng mức độ thực hiện lại chưa đỏp ứng với yờu cầu của cụng tỏc này. Điều đú chứng tỏ cỏn bộ địa phương và chủ nhà trọ vẫn chưa thực sự bỏ nhiều thời gian và cụng sức vào việc phối hợp cựng nhà trường trong quản lý HSSV ngoại trỳ. Họ cho rằng ban ngày phải đi làm, lao động kiếm sống, buổi tối về mệt mỏi nờn khụng cú thời gian đi kiểm tra HSSV trọ trong khu nhà mỡnh. Chỉ cú biện phỏp 3 là kờ khai tạm trỳ tạm vắng (đõy là qui định bắt buộc của cụng an phường) và biện phỏp 7 là đỏnh giỏ nhận xột cuối kỳ của chủ nhà trọ, (đõy là điều kiện bắt buộc của nhà trường đối với HSSV trong việc xột điểm rốn luyện) nờn HSSV đó rất chủ động trong việc xin xỏc nhận của chủ nhà trọ và cụng an phường. Vỡ vậy 2 nhúm biện phỏp này cú tỷ lệ thực hiện rất cao.
2.5. Nguyờn nhõn của thực trạng.
2.5.1. Nguyờn nhõn của mặt tớch cực
Lónh đạo trường nhận thấy rừ tầm quan trọng của cụng tỏc HSSV ngoại trỳ, từ đú đó cú sự quan tõm và chỉ đạo, lónh đạo cỏc đơn vị chức năng trong việc nõng cao hiệu quả quản lý HSSV ngoại trỳ ngay từ đầu năm học.
Cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc HSSV đó biết kế thừa những kinh nghiệm quản lý HSSV của cỏc trường cú bề dày kinh nghiệm trong quản lý HSSV ngoại trỳ trờn địa bàn, từ đú tham mưu cho lónh đạo trường cỏc biện phỏp quản lý, tạo đà bước đầu cho cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ sau này.
Mối quan hệ của nhà trường với địa phương rất tốt, đặc biệt là cụng an thành phố, và cụng an phường và cảnh sỏt khu vực. Cỏc cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ thường xuyờn cú thụng tin liờn lạc kịp thời với cảnh sỏt từng khu vực khi cú sự việc bất thường xảy ra.
HSSV ngoại trỳ đó được quỏn triệt kỹ qui chế, qui định của Bộ GD&ĐT, của nhà trường vào đầu mỗi năm học thụng qua tuần sinh hoạt cụng dõn.
Đa số HSSV là con em nụng dõn lao động, ngoan ngoón, cú phẩm chất đạo đức tốt.
2.5.2. Nguyờn nhõn của hạn chế
- Nhà trường tuy đó quan tõm đến cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ nhưng chưa cú cơ chế thớch hợp để khuyến khớch động viờn cỏc lực lượng liờn quan trong nhà trường tham gia tớch cực vào cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ.
- Đội ngũ cỏn bộ giảng viờn cú liờn quan trực tiếp đến HSSV như: cỏn bộ phũng cụng tỏc HSSV phụ trỏch HSSV ngoại trỳ, giỏo vụ khoa, giỏo viờn chủ nhiệm chưa thực sự tõm huyết và sõu sỏt với cụng tỏc HSSV ngoại trỳ. Ngại đi đến từng khu trọ của HSSV để nắm bắt tỡnh hỡnh, chủ yếu vẫn chỉ thụng qua điện thoại và đội ngũ cỏn bộ lớp, Đoàn, Hội.
- Cựng với việc mở rộng vựng tuyển sinh, nờn đối tượng đào tạo của nhà trường khỏ đa dạng như: con em dõn tộc thiểu số, con em gia đỡnh ở cỏc thành phố lớn cú điều kiện kinh tế khỏ giả, hoặc con em nụng thụn ớt va chạm xó hội. Trong số đú cú một bộ phận HSSV ý thức tự giỏc chưa cao, nờn khi ở ngoại trỳ trờn một địa bàn phức tạp về an ninh trật tự như phường Đại phỳc thỡ dễ bị lụi kộo vào cỏc tệ nạn xó hội.
Trờn đõy là thực trạng về cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ, cũng như một số kết quả, hạn chế của trường CĐSP Bắc Ninh. Thụng qua việc nghiờn cứu thực trạng cỏc biện phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ trong những năm qua, làm cơ sở để tỏc giả đề xuất một số giải phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ của trường CĐSP Bắc Ninh trong giai đoạn tới.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CễNG TÁC QUẢN Lí HSSV NGOẠI TRÚ CỦA TRƯỜNG CĐSP BẮC NINH
3.1. Cỏc nguyờn tắc xõy dựng giải phỏp.
3.1.1. Nguyờn tắc mục tiờu
Trong bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội VIII của Đảng xỏc định “Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người-yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tiếp tục nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương phỏp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giỏo dục.
Tăng cường quản lý HSSV ngoại trỳ chớnh là đào tạo ra những con người kế thừa xõy dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyờn” và gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, trong đú việc rốn luyện đạo đức, lối sống “rốn đức”
của HSSV ngoại trỳ là nền tảng cho quỏ trỡnh “luyện tài” ở HSSV
Mục tiờu đào tạo HSSV ở bậc cao đẳng, đại học nờu rừ: “Đào tạo những người cú tri thức, kỹ năng cơ bản và nhõn cỏch để sống và hoạt động tớch cực, chủ động trong một xó hội văn minh, cú khả năng liờn tục hoàn thiện bản thõn, thớch nghi với sự phỏt triển của đất nước theo kinh tế thị trường cú định hướng XHCN và sự biến đổi của cụng nghệ, biết tỡm việc làm thớch hợp cho bản thõn và tạo việc làm hữu ớch cho mọi người.
Trong luật Giỏo dục, điều 35 nờu rừ: “Mục tiờu của giỏo dục đào tạo cao đẳng, đại học là đào tạo người học cú phẩm chất chớnh trị đạo đức, cú ý thức phục vụ nhõn dõn, cú kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khỏe, đỏp ứng xõy dựng và bảo vệ tổ quốc…”.
Tăng cường sự quản lý HSSV ngoại trỳ chớnh là gúp phần thực hiện mục tiờu đào tạo bậc cao đẳng, đại học ở bất kỳ trường nào.
Cỏc giải phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ cũn gúp phần tạo ra một mụi trường giỏo dục lành mạnh , như vậy phải cú sự phối hợp của nhiều lực lượng để tạo nờn mụi trường ấy. Trong phần “Những giải phỏp chủ yếu” để thực hiện Nghị quyết Trung ương II-khúa XIII của Đảng nờu rừ: “Tạo nờn mụi trường giỏo dục lành mạnh phải được “năm nhà” cựng lo là: Nhà nước, nhà trường, gia đỡnh, nhà giỏo và xó hội”.
Quản lý HSSV ngoại trỳ đạt hiệu quả cao cũn là mục tiờu của trường CĐSP Bắc Ninh nhằm phấn đấu nõng cao chất lượng đào tạo, phấn đấu đưa trường trở thành trường đại học đa ngành trong khu vực đến năm 2015.
3.1.2. Nguyờn tắc thực tiễn
Bắc Ninh là thành phố trẻ với diện tớch nhỏ nhưng tốc độ đụ thị húa vụ cựng nhanh, chỉ tớnh trong địa bàn thành phố đó cú tới 8 trường trung cấp và cao đẳng với lưu lượng HSSV lờn đến trờn 10.000 em. Cỏch thành phố khoảng 5-7km là cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp lớn của tỉnh thu hỳt khoảng vài chục nghỡn kỹ sư và cụng nhõn. Trong xu thế chung của một nền kinh tế mở, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, ngoài mặt tớch cực, thỡ cỏc tiờu cực từ cơ chế này đều cú biểu hiện và đó thực sự len lỏi vào đời sống của từng người dõn thành phố. Đặc biệt là cỏc tệ nạn xó hội đó và đang trở thành vấn nạn phức tạp của toàn xó hội.
HSSV ngoại trỳ của trường CĐSP Bắc Ninh và của cỏc trường cao đẳng và trung cấp trờn địa bàn cũng khụng nằm ngoài qui luật ấy. Việc HSSV vi phạm cỏc nội qui ngoại trỳ được qui định trong qui chế của Bộ GD-ĐT và của nhà trường là vấn đề khụng thể trỏnh khỏi. Đặc biệt một bộ phận khụng nhỏ HSSV khi lựa chọn điều kiện sống ngoại trỳ cũng đồng nghĩa với việc lựa chọn một cỏch sống tự do, khụng bị gũ bú ộp buộc về thời gian và nề nếp sinh hoạt như ở trong khu nội trỳ. Vỡ vậy HSSV ngoại trỳ thường xuyờn dễ vi phạm cỏc
qui định như: đi chơi về khuya, tụ tập đụng người quỏ giờ qui định, yờu đương khụng lành mạnh, chơi bài bạc, chơi điện tử thõu đờm, uống rượu bia say...
Xuất phỏt từ thực tiễn đú mà trường CĐSP Bắc Ninh đó rất quan tõm và tớch cực trong cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ, nhà trường đó cú nhiều giải phỏp nhưng cụng tỏc quản lý vẫn cũn gặp nhiều khú khăn.
3.1.3. Nguyờn tắc khả thi
Trường CĐSP Bắc Ninh là một cơ sở giỏo dục và đào tạo trong lĩnh vực sư phạm duy nhất của tỉnh, cú những điều kiện thuận lợi và khú khăn về điều kiện tự nhiờn cũng như trong cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ như kết luận ở chương 2.
Vỡ vậy việc đề ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ cần đảm bảo cú tớnh khả thi cao và ứng dụng cú hiệu quả vào tỡnh hỡnh thực tế của nhà trường, làm cơ sở cho cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý HSSV, HSSV ngoại trỳ là một yờu cầu cấp thiết.
3.2. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳcủa trường CĐSP Bắc Ninh. của trường CĐSP Bắc Ninh.
3.2.1. Xõy dựng và triển khai những qui định qui chế chung về cụng tỏc quảnlý HSSV ngoại trỳ lý HSSV ngoại trỳ
3.2.1.1. Mục tiờu
- Tạo hành lang phỏp lý cho cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ
- Xõy dựng hoàn chỉnh cỏc văn bản cú tớnh khả thi về việc phối hợp giữa nhà trường với cỏc đơn vị ngoài trường,
- Ban hành cỏc qui chế, qui định kịp thời, phự hợp với thực tế của địa phương và nhà trường.
- Tạo cơ chế cho cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ của trường CĐSP Bắc Ninh.