Luyện tập các kỹ năng sử dụng tiếng Việt trên hai phơng diện: gắn với hoạt động của các giác quan và gắn với hoạt động của t duy.

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện (Trang 29 - 30)

gắn với hoạt động của các giác quan và gắn với hoạt động của t duy.

Đề cao việc học tập các kỹ năng sử dụng tiếng Việt là điểm mới và cũng là điểm khó của chơng trình. Để giảng dạy tốt các kỹ năng sử dụng tiếng Việt cần nắm đợc hai phơng diện của các kỹ năng này: phơng diện kỹ thuật và phơng diện thông hiểu văn bản hoặc diễn đạt nội dung. Một ngời muốn nói hoặc viết đợc trớc tiên phải xây dựng nội dung các thông báo (lập mã) sau đó truyền thông báo đi (bằng âm thanh hoặc chữ viết). Một ngời muốn nghe hoặc đọc đợc trớc tiên phải tiếp nhận đợc các thông báo (qua con đờng nghe các âm thanh

hoặc đọc các chữ viết) sau đó phải giải mã để hiểu đợc các nội dung chứa trong thông báo đó.

Sự phân tích trên cho thấy: phơng diện kỹ thuật của mỗi kỹ năng nhằm thực hiện các bớc truyền thông báo đi hoặc thu nhận thông báo. Phơng diện này gắn liền với việc sử dụng các giác quan của con ngời phục vụ cho việc trao đổi thông báo. Ngời nói hoặc viết dùng bộ máy phát âm để tạo ra tiếng nói, dùng các cơ ngón tay, bàn tay, cánh tay phối hợp với các cơ quan vận động khác để tạo ra chữ viết, nhằm truyền thông báo đi. Ngời nghe hoặc đọc dùng tai và bộ máy thính giác, dùng mắt và bộ máy thị giác (khi đọc to còn phối hợp với bộ máy phát âm) để thu nhận thông báo.

Phơng diện thông hiểu nội dung hoặc diễn đạt đúng nội dung gắn liền với các hoạt động của bộ não. Hàng loạt thao tác t duy đợc hành động (lựa chọn, phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống...) để đa các ý cần nói hoặc viết vào thông báo (khi lập mã) hoặc rút ra các ý gửi gắm trong thông báo (khi giải mã).

Rất khó tách rời hai phơng diện này trong kỹ năng nghe hoặc nói, đọc hoặc viết. Nhiều khi nội dung thông báo đợc gửi gắm ngay trong các động tác có tính chất kỹ thuật. Lúc đó ngời giải mã phải tìm hiểu đợc cả các nội dung đó. Ví dụ nh sự kéo dài giọng nói của một từ, một ngữ nào đó của thông báo, giọng đọc diễn cảm một văn bản có thể cho ngời nghe biết một thông tin có khi còn quan trọng hơn cả thông tin trong chính văn bản. Song điều ấy không xóa nhòa đợc hai phơng diện của các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

Sự phân tích trên cho ta một kết luận có ý nghĩa s phạm quan trọng: việc rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt cho học sinh tiểu học không thể chỉ dừng lại ở mặt kỹ thuật, phải tiến tới sự thông hiểu nội dung, hoặc diễn đạt đúng nội dung thông báo. Đó mới là đích cuối cùng của việc sử dụng các kỹ năng trên. ở đây, việc rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ gắn chặt với việc rèn luyện các thao tác t duy, việc nâng cao trình độ sử dụng tiếng Việt gắn liền với sự phát triển năng lực t duy.

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện (Trang 29 - 30)