Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.
- Đề ra một số biện pháp dạy học nhằm phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3.
- Thực nghiệm s phạm để chứng minh tính hiệu quả của quy trình xây dựng.
Từ việc nghiên cứu đó chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện cho học sinh, đặc biệt là ở giai đoạn đầu bậc tiểu học đóng vai trò quan trọng trong dạy Kể chuyện nói riêng và trong dạy học Tiếng Việt nói chung, là nền tảng cho quá trình giao tiếp trong cuộc sống của các em sau này.
- Chơng trình sách giáo khoa Kể chuyện lớp 1, 2, 3 với nhiều loại truyện, nhiều hình thức bài tập kể đa dạng tạo nhiều thuận lợi để phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh.
- Hiện nay, thực trạng dạy học Kể chuyện ở các lớp 1, 2, 3 đang còn tồn tại nhiều vấn đề. Chất lợng giờ học Kể chuyện ở các lớp 1, 2, 3 rất thấp do giáo viên cha nhận thức đúng vai trò, vị trí của phân môn Kể chuyện, do hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên khi tiến hành lên lớp giờ Kể chuyện. Việc dạy và học Kể chuyện cha đợc kiểm tra, đánh giá thờng xuyên.
- Để phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện cho học sinh các lớp 1, 2, 3, giáo viên cần sử dụng các biện pháp tổ chức dạy học một cách thích hợp.
- Sử dụng các biện pháp dạy học Kể chuyện phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh mà đề tài đa ra, chúng tôi đã thiết kế một số giáo án thực nghiệm. Qua tiến hành dạy thực nghiệm, đã chứng tỏ các biện pháp chúng tôi đề xuất có tính khả thi; kỹ năng nghe, kể chuyện của học sinh các lớp 1, 2, 3 đợc phát triển một cách rõ rệt.
- Cần đánh giá đúng vai trò, vị trí và tầm quan trọng của phân môn Kể chuyện ở trờng tiểu học hiện nay, từ đó giáo viên cũng nh học sinh có sự đầu t thích đáng cho môn học, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy học.
- Các cấp lãnh đạo cần có hình thức kiểm tra, đánh giá chặt chẽ đối với giáo viên trong quá trình dạy học phân môn Kể chuyện. Phải tổ chức biến đổi phơng pháp dạy học cho giáo viên, đặc biệt là các biện pháp dạy học phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh.
- Cần tổ chức các thành viên trong tổ chuyên môn đi dự giờ nhau một cách thờng xuyên. Trên cơ sở đó mỗi giáo viên tự học hỏi nâng cao tay nghề của mình.
- Cần có nhiều công trình nghiên cứu về việc dạy học phân nôn Kể chuyện một cách sâu sắc.
- Cần tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy học phân môn Kể chuyện nh tranh, ảnh, mô hình minh họa và các phơng tiện dạy học hiện đại khác để hỗ trợ cho giáo viên cũng nh học sinh trong quá trình dạy học Kể chuyện, nhằm phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh, đặc biệt là đối với các lớp 1, 2, 3 - giai đoạn đầu của bậc tiểu học.
Phiếu điều tra
nhận thức của giáo viên trong dạy kể chuyện
Qua quá trình giảng dạy của mình, bằng kiến thức và kinh nghiệm lên lớp, xin thầy (cô) vui lòng cho biết những nhận định của mình: (đánh dấu x vào ô trống mà thầy (cô) cho là đúng).
1. Nhiệm vụ cơ bản của phân môn Kể chuyện là:
a. Bồi dỡng tâm hồn, tăng vốn sống, vốn văn học, phát triển ngôn ngữ và t duy cho trẻ.
b. Rèn kỹ năng kể chuyện. c. Cả hai nhiệm vụ trên.
2. Trong tiến trình lên lớp giờ Kể chuyện, phơng pháp nào sau đây th- ờng đợc sử dụng:
a. Phơng pháp kể.
b. Phơng pháp quan sát - kể . c. Phơng pháp trò chơi đóng vai. d. Phơng pháp thảo luận nhóm. e. Tất cả các phơng pháp trên.
3. Trong các phơng pháp sau, phơng pháp nào là đặc trng của phân môn Kể chuyện:
a. Phơng pháp kể.
b. Phơng pháp quan sát - kể. c. Phơng pháp trò chơi đóng vai.
4. Các bớc rèn luyện kỹ năng nghe kể chuyện cho học sinh tiểu học là:
b. Rèn kỹ năng nghe và nhớ mạch truyện. c.Theo trình tự (a), (b).
d. Theo trình tự (b), (a).
5. Kỹ năng kể chuyện bao gồm kỹ năng thành phần nào?
a. Kỹ năng sử dụng giọng điệu để thay đổi lời kể. b. Lựa chọn điểm ngừng, nghỉ, nhấn giọng.
c. Biết sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ, các đồ dùng minh hoạ để diễn tả nộ i dung câu chuyện.
d. Tất cả các kỹ năng trên.
Giáo án thực nghiệm
(1) Giáo án kể chuyện lớp 1: Tuần 28, chủ điểm Gia đình.
Tên bài: Bông hoa cúc trắng I. Mục tiêu:
1. Kỹ năng nghe.
- Học sinh nghe và nhớ đợc nội dung cốt truyện.
- Học sinh nghe và hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa bệnh cho mẹ sống.
2. Kỹ năng kể.
- Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Đối với những học sinh khá, giỏi trong lớp: biết kể lại toàn bộ câu chyện, phân vai dựng lại truyện.