Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện (Trang 77 - 82)

- Tranh minh họa trong sách giáo khoa đợc phóng to.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

1. Giới thiệu bài:

Trong giờ Kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ kể lại từng đoạn câu chuyện

Ai ngoan sẽ đợc thởng. Đặc biệt ttong giờ học hôm naychúng ta sẽ kết hợp tổ chức các cuộc thi xem ai kể đoạn, kể toàn bộ câu chuyện hay nhất va ai đóng vai bạn Tộ giỏi nhất.

Bây giờ cả lớp cử ra nốn bạn trong ban giám khoả. Sau khi các bạn kể chuyện, ban giám khảo sẽ cho điem vào giấy để cuối giờ tổng kết xem bạn nào sẽ là ngời kể chuyện hay nhất.

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Quan sát tranh và tập kêt từng đoạn chuyện.

- Một học sinh đọc lại câu chuyện. H: Trong câu chuyện Ai ngoan sẽ đợc

thởng có những nhân vật nào?

- Bác Hồ, các bạn nhỏ và Tộ. H: Giọng kể của từng ngời nh thế nào? - Giọng Bác Hồ: ấm áp, ân cần.

- Giọng các em nhỏ: vui vẻ, hồn nhiên. - Giọng Tộ: rụt rè, hối hận. - Để kể đợc câu chuyện, chúng ta lần l- ợt quan sát từng bức tranh. Tranh 1:

H: Bức tranh 1 vẽ những ai? - Bác Hồ và các cháu thiếu nhi. H: Bác đến thăm các cháu thiếu nhi vào - Một buổi sáng, Bác đến thăm các

lúc nào? ở đâu? cháu thiếu nhi tại trại nhi đồng. H: Tả về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi

trong tranh?

- Mắt Bác sáng nh sao, da Bác hồng hào, tay Bác dắt hai em nhỏ nhất. Các cháu thiếu nhi quây quần xung quanh Bác.

H: Bác cùng các em thiếu nhi đi thăm những nơi nào?

- Bác cùng các em đi thăm phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp, nơi tắm rửa…

Tranh 2:

H: Bức tranh hai vẽ cảnh ở đâu? - Trong phòng họp.

H: Bác hỏi các em thiếu nhi những gì? - Bác hỏi các em chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt không?

H: Khi Bác chuẩn bị chia kẹo, một bạn thiếu nhi có ý kiến gì?

- Một bạn có ý kiến: Ai ngoan sẽ đ- ợc thởng kẹo, ai không ngoan thì không đợc kẹo.

Tranh 3:

H: Đến lợt Tộ, tại sao em không dám nhận kẹo Bác chia?

- Vì Tộ tha với Bác mình cha ngoan nên không đợc nhận kẹo của Bác.

H: Bức tranh vẽ cảnh Bác đang làm gì? - Bác đang xoa đầu khen Tộ ngoan và chia kẹo cho em.

H: Vì sao Bác khen Tộ? - Vì em đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.

* Sau khi tìm hiểu xong từng bức tranh, học sinh kể cho nhau nghe theo nhóm bàn và mỗi tổ cử ra hai em để thi kể từng đoạn theo tranh trớc lớp. Các bạn trong lớp nhận xét, sau đó giám khảo chấm và ghi điểm vào giấy.

Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cất tranh, yêu cầu học sinh

thi kể đoạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hai lợt, mỗi lợt 3 học sinh của 3 tổ, mỗi học sinh kể một đoạn. - Cả lớp nhận xét, sau đó giám khảo cho điểm.

- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.

- 3 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.

điểm. Hoạt động 3: Kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ H: Đóng vai Tộ nên chúng ta phải xng

là gì?

- Xng tôi.

- 6 học sinh lần lợt kể.

- Cả lớp nhận xét về cách nhập vai tộ của từng bạn.

- Giám khảo cho điểm. * Giáo viên tổng điểm của từng học

sinh để tham gia kể, công bố học sinh đạt giải nhất trong từng phần, công bố tổ đạt giải nhất.

3. Củng cố, dặn dò.

- Qua câu chuyện Ai ngoan sẽ đợc th- ởng, các em thấy tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi nh thế nào? - Chúng ta cần học đức tính gì của bạn Tộ.

- Thật thà, dũng cảm. - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên d-

ơng những em kể hay nhất. Dặn học sinh về nhà kể chuyện cho gia đình nghe.

Tài liệu tham khảo

1. Chu Huy: Dạy học Kể chuyện ở trờng tiểu học. NXBGD 2000. 2. Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tơm: Dạy Tiếng Việt 1. NXBGD 2002.

3. Nguyễn Trí: Dạy và học môn Tiếng Việt theo chơng trình mới. NXBGD 2005.

4. Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. Tập 2. ĐHQG Hà Nội 1995.

5. Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành: Giáo trình tâm lý học lứa tuổi s phạm

(tài liệu lu hành nội bộ).

6. Lê A - Thành Thị Yên Mỹ - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiên: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và 12 + 2). NXBGD 1999.

7. Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh: Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt

(giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học) NXBGD 1998.

8. Trần Mạnh Hởng - Lê Hữu Tỉnh: Giải đáp 88 câu hỏi về dạy Tiếng Việt ở tiểu học. NXBGD 2000.

9. Hà Nguyễn Kim Giang: Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ.

NXBĐHQG Hà Nội 2001.

10. Tuyển tập các bài báo chuyên ngành GDTH - Trờng Đại học Vinh - Khoa GDTH (Vinh tháng 10-2001).

Mục lục

Lời cảm ơn 1

A. Phần mở đầu 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Phần nội dung

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 7

1.1. Cơ sở lý luận. 7

1.1.1. Cơ sở khoa học của việc dạy Kể chuyện ở trờng tiểu học 7 1.1.2. Đặc điểm của đối tợng học sinh lớp 1, 2, 3. 9

1.1.3. Đặc điểm kỹ năng nghe, nói. 13

1.2. Cơ sở thực tiễn. 18

1.2.1. Thực trạng dạy học Kể chuyện ở các lớp 1, 2, 3. 18 1.2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên trong dạy Kể chuyện. 20 1.2.3. Chơng trình sách giáo khoa Kể chuyện 1, 2, 3 với việc

phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh. 21

Chơng 2: Các biện pháp dạy học nhằm phát triển kỹ

năng nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, 3 29 2.1. Yêu cầu chung đối với việc luyện tập kỹ năng tiếng Việt

cho học sinh tiểu học. 29

2.2. Yêu cầu phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh qua

phân môn Kể chuyện. 34

2.3. Các biện pháp dạy học phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện

cho học sinh lớp 1, 2, 3. 36

2.3.1. Hình thành và phát huy ở học sinh những phẩm chất

cần thiết phục vụ cho việc phát triển kỹ năng nghe, kể. 36 2.3.2. Bằng kỹ thuật kể chuyện của giáo viên để kích thích

hứng thú học tập ở học sinh. 41 2.3.3. Biện pháp hớng dẫn học sinh thực hiện các bài tập

kể chuyện. 43

2.3.4. Tổ chức các trò chơi kể chuyện dới nhiều hình thức. 53

Chơng 3: Thực nghiệm sự phạm. 62

C. Kết luận - Kiến nghị 68

Phụ lục 70

Một phần của tài liệu Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh các lớp 1, 2, 3 qua phân môn kể chuyện (Trang 77 - 82)